Phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh của tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel

calendar 18/06/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Viettel là một Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ lớn mạnh hàng đầu Việt Nam. Để có được thành công như ngày hôm nay là nhờ vào chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Viettel không ngừng nỗ lực sáng tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Vậy tập đoàn này đã sử dụng chiến lược kinh doanh nào để có được sự thành công này? Hãy cùng chuyên trang phân tích chi tiết vấn đề trên thông qua bài viết bên dưới nhé!

Sơ lược về Viettel(tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội)

Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội(Viettel) được thành lập vào ngày 01/06/1989. Đặt trụ sở chính tại Lô D26, ngõ 3, đường Tôn Thất Thuyết, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Hiện nay, Viettel là doanh nghiệp có tập khách hàng lớn nhất Việt Nam với hơn 70 triệu người

Hiện nay, Viettel là doanh nghiệp có tập khách hàng lớn nhất Việt Nam với hơn 70 triệu người

Ngành nghề kinh doanh chính của tập đoàn này, bao gồm:

+ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông và lĩnh vực Internet.

+ Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng lưới Internet và điện thoại di động.

+ Các dịch vụ tin nhắn, dữ liệu hay thông tin giải trí trên mạng điện thoại di động,...

Bảng phân tích mô hình SWOT của Viettel

Bảng phân tích mô hình SWOT của Viettel

Hiện nay, Viettel đã có mặt tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 châu lục Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi. Năm 2018, Viettel đạt tổng doanh thu 10 tỷ USD và được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất trên toàn thế giới.

Năm 2019, Viettel nằm trong top 15 công ty viễn thông lớn nhất toàn cầu về số thuê bao và top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về số doanh thu.

Giá trị thương hiệu của Viettel được Brand Finance định giá là 4,3 tỷ USD - thuộc top 500 thương hiệu lớn nhất trên thế giới và được xem là thương hiệu giá trị nhất tại Việt Nam lúc này.

Ngày 30/11/2020, Viettel chính thức công bố khai trương kinh doanh thử nghiệm 5G, trở thành nhà mạng cung cấp sớm nhất cho khách hàng sau khoảng thời gian phát sóng thử nghiệm về kỹ thuật.

Phân tích các chiến lược kinh doanh của Viettel

Để đạt được những thành công như ngày hôm nay, Viettel đã xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh của mình một cách hiệu quả và thành công, cụ thể:

Viettel dần khẳng định vị trí của mình trên vị trường Viễn thông trong nước và cả quốc tế

Viettel dần khẳng định vị trí của mình trên vị trường Viễn thông trong nước và cả quốc tế

Triết lý kinh doanh

- Đi đầu tiên phong và đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại. Nỗ lực sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao với giá cước phù hợp.

- Luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo hơn.

- Mang những gì tốt nhất của Viettel ra nước ngoài.

Mục tiêu chiến lược kinh doanh

- Phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số 1 tại Việt Nam. Và đặt ra mục tiêu duy trì vị trí hàng đầu về thị phần di động và cố định băng rộng tại Việt Nam, đến năm 2025 kết nối Internet băng rộng phủ đến 100% hộ gia đình.

- Bên cạnh đó, Viettel cũng đặt mục tiêu chuyển dịch Viettel Telecom thành công ty viễn thông số, có dịch vụ và trải nghiệm số 1 tại Việt Nam. Đi đầu tiên phong về công nghệ 5G, các hạ tầng đáp ứng cơ hội phát triển trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 này.

Lợi thế cạnh tranh

- Luôn sáng tạo và tạo ra sự khác biệt về sản phẩm của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng.

- Giá cước ưu đãi cùng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho mọi người dân Việt.

- Luôn lấy khách hàng làm trung tâm với tiêu chí kinh doanh “vì khách hàng trước, vì mình sau”.

- Họ không chỉ cung cấp những thứ khách hàng cần mà còn tạo ra nhu cầu của khách hàng.

Phạm vi chiến lược kinh doanh

Để có thể cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của Viettel là các phân khúc thị trường mà thương hiệu này muốn hướng tới.

Thương hiệu này đã triển khai chiến lược Marketing của mình theo mô hình Marketing Mix 4P

Thương hiệu này đã triển khai chiến lược Marketing của mình theo mô hình Marketing Mix 4P

- Trong đó, họ tập trung vào các đối tượng khách hàng và khu vực, địa lý. Từ việc xác định phạm vi chiến lược, doanh nghiệp sẽ thực hiện nghiên cứu và phát triển sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.

- Lúc mới gia nhập vào thị trường viễn thông, Viettel đã chọn kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giá rẻ dành cho người có mức thu nhập thấp. Đây là một phân khúc thị trường có tính cạnh tranh thấp nhưng mang lại tiềm năng cao.

- Mặt khác, Viettel cũng đã đạt được những thành tựu to lớn trong và ngoài nước. Nhờ đầu tư vào các hệ thống mạng lưới viễn thông tận các vùng sâu, vùng xa và những nơi chưa được tiếp cận với sóng điện thoại. Việc nhắm vào các thị trường này tuy nhỏ nhưng mang lại tiềm năng lớn.

Trên đây là nội dung phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh của tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội(Viettel). Hy vọng bài viết này mang đến cho bạn nhiều những thông tin bổ ích.

Theo: amis.misa.vn

4.9/5 (69 votes)

17 11/24

Hướng dẫn cách xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả

Xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện sự hài lòng của khách hàng và đối tác,…

15 11/24

Mô hình STP trong doanh nghiệp là gì? Cách xây dựng mô hình STP hiệu quả

Mô hình STP hiệu quả giúp đơn vị thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Các bước xây dựng gồm xác định thị trường mục tiêu, phân khúc Segmentation, định vị thương hiệu,…

13 11/24

6 đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công

Đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công gồm những tính cách như biết lắng nghe, trở thành tấm gương cho cấp dưới noi theo, hòa đồng, trọng lời hứa,…

11 11/24

Các giai đoạn phát triển của Startup

Các giai đoạn phát triển của Startup gồm 4 giai đoạn định hướng, thử thách, hòa nhập và phát triển. Trong mỗi giai đoạn Startup sẽ phải đối mặt với những thách thức và cơ hội khác nhau.

09 11/24

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

07 11/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

05 11/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

03 11/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

01 11/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

30 10/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

28 10/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

26 10/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

24 10/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

22 10/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

20 10/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

18 10/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.