Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lược nhân sự hiệu quả

calendar 09/10/2020 user Đăng bởi: Hà Thu

Làm thế nào để có thể xây dựng được chiến lược nhân lực tốt cho doanh nghiệp. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lực quản lý nguồn nhân lực với 3 bước đơn giản. Hãy cùng khám phá ngay bạn nhé!

Chiến lược nhân sự nghĩa là gì?

Bạn có thể hiểu chiến lược nhân sự là hệ thống những chính sách cũng như hoạt động được thiết kế dành cho những nhóm công việc cụ thể hoặc nhóm nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Với mục đích là đáp ứng và thực hiện được những mục tiêu chiến lược cùng với hiệu quả hoạt động ở tổ chức và cấp độ công việc.

Lợi ích của việc xây dựng chiến lược nhân sự

Xây dựng chiến lược nhân sự đem lại lợi ích gì?

  • Đảm bảo được số lượng cũng như chất lượng nhân sự để có thể đáp ứng được quá trình thực hiện những chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Giúp cho doanh nghiệp có một lộ trình để “theo kịp” hoặc “đi trước” những xu hướng mới và sự thay đổi về nguồn nhân lực trong ngành. Với mục đích ra lợi thế cạnh tranh với những đối thủ cùng ngành.
  • Ngoài ra, chiến lược nhân sự còn góp phần giúp lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn, đưa ra quyết định quan trọng về con người một cách dễ dàng hơn.

Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lược nhân sự

Bước 1: Đầu tiên bạn cần đánh giá năng lực của nhân sự hiện tại

Bước đầu tiên doanh nghiệp bạn cần thực hiện đó là đánh giá năng lực của nhân sự hiện tại. Để làm được điều này bạn hãy áp dụng cách liệt kê như sau:

  • Tất cả những kỹ năng mỗi cán bộ nhân viên đã thể hiện khi làm việc. Chẳng hạn kỹ năng thiết kế, kỹ năng bán hàng, kỹ năng tele-sale,….
  • Trình độ học vấn, chứng chỉ cùng với những chương trình đào tạo cán bộ nhân viên đã tham gia.
  • Chấm điểm theo năng lực cho từng cán bộ nhân viên dựa trên thang điểm từ 1 – 10.

Đầu tiên bạn cần đánh giá năng lực của nhân sự hiện tại

Bước 2: Dự báo nhu cầu về nhân sự

Sau khi đánh giá năng lực nhân sự xong bạn cần thực hiện bước dự báo nhu cầu nhân sự cho tương lai. Bước này bạn cần dựa trên những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

Bạn hãy lập một bảng excel dự báo như sau:

  • Những phòng/ban cũng như vị trí công việc của doanh nghiệp – tại thời điểm 3/ 5 năm tới.
  • Số nhân sự cần có cho mỗi vị trí công việc và phòng/ban.
  • Danh sách những năng lực (kỹ năng, kiến thức) cần có đối với nhân sự là gì? Và những năng lực đó ở mức điểm nào trên thang điểm 1- 10.

Bước 3: Xác định khoảng cách giữa yêu cầu và hiện tại

Tiếp theo bạn cần xác định được khoảng cách giữa yêu cầu về nguồn nhân sự tương lai cùng với tình trạng hiện tại. Có 4 loại khoảng cách:

  • Các vị trí công việc và phòng/ban mới (hiện nay chưa có).
  • Số lượng nguồn nhân sự của doanh nghiệp trong tương lai có thể sẽ cần ít hơn (hoặc nhiều hơn).
  • Một số năng lực mới cần có ở nhân sự (hiện nay chưa có).
  • Yêu cầu mức độ năng lực của nhân sự cao hơn trong tương lai (Điểm số phải cao hơn).

Xác định khoảng cách giữa yêu cầu và hiện tại

Để xác định được những khoảng cách trên bạn cần trả lời các câu hỏi sau:

  • Doanh nghiệp bạn cần những phòng/ban cùng với công việc gì mới?
  • Số nhân lực cần là bao nhiêu?
  • Các kỹ năng mới cần có ở nhân sự là gì? Với mức điểm là bao nhiêu?
  • Đội ngũ nhân viên hiện tại của công ty có những kỹ năng mới đó không?
  • Những nghiệp vụ quản lý nhân sự hiện tại của công ty có phù hợp với các nhu cầu trong tương lai không?

Bước 4: Xây dựng chiến lược nhân sự

Trên thực tế, bạn không thể nào ngay lập tức chuyển đổi được số lượng, chất lượng của nhân sự theo yêu cầu mới được. Dưới đây là 5 chiến lược nhân sự bạn có thể tham khảo để thu hẹp khoảng cách đã xác định trong bước 3:

  • Tái cơ cấu: Bạn hãy thiết kế lại cơ cấu tổ chức. Bố trí nhân viên theo cơ cấu mới. Có thể cắt giảm nhân viên nếu cần thiết.
  • Đào tạo và phát triển: Tức là đào tạo, huấn luyện nhân viên cũ để thi hẹp lại khoảng cách về năng lực. Đồng thời mở rộng cơ hội phát triển, thăng tiến cho cán bộ nhân viên để chuẩn bị đội ngũ kế nhiệm.
  • Tuyển dụng: Tuyển nhân viên dựa trên kỹ năng mà doanh nghiệp bạn cần trong tương lai. Bên cạnh đó quảng bá thương hiệu tuyển dụng với mục đích tiếp cận trước nguồn ứng viên cần tới trong tương lai.
  • Thuê ngoài: Thuê những công ty dịch vụ thực hiện công việc trong tương lai không quan trọng hoặc sẽ không còn nữa.
  • Hợp tác: Phối hợp cùng những tổ chức đào tạo. Tiến hành thuê chuyên gia để từng bước chuyển giao các năng lực mới. Chia sẻ chi phí đào tạo cho các nhân viên để họ thực hiện chuyển đổi năng lực. Ngoài ra bạn hãy phối hợp với đối tác khác để hỗ trợ nhân viên của mình chuyển đổi việc làm sang những tổ chức khác.

Xây dựng chiến lược nhân sự

Bước 5: Lập kế hoạch và triển khai

Sau khi đã chọn lựa được chiến lực, bạn hãy cụ thể hóa bằng mục tiêu cùng với kế hoạch hành động hàng năm, quỹ, tháng để triển khai dễ dàng hơn. Sau đó thực thi chiến lược và tiến hành điều chỉnh.

Chiến lược nhân sự là quá trình dài hạn. Vậy nên sẽ có rất nhiều thay đổi. Cho nên bạn cần đánh giá định kỳ về hiệu quả và tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi từ bên trong và bên ngoài tổ chức. Chúc bạn xây dựng chiến lược nhân sự thành công cho doanh nghiệp mình.

Theo: phamthongnhat.com

4.9/5 (94 votes)

26 03/24

Ứng viên bị động là gì? 5 cách tìm kiếm & chiêu mộ ứng viên bị động

Ứng viên bị động được hiểu là những người được nhà tuyển dụng cân nhắc và tuyển dụng ở vị trí đang khuyết thiếu trong công ty. Chiêu mộ được ứng viên bị động đáng giá là một phần thưởng lớn cho nhà tuyển dụng tài năng.

24 03/24

Top 10+ Ngành nghề HOT nhất hiện nay

Trên thị trường hiện nay đã xuất hiện Top 10+ ngành nghề nổi tiếng và quan trọng. Để lựa chọn cho mình ngành nghề phù hợp là điều vô cùng quan trọng, cần phải xem xét kỹ.

22 03/24

Xu hướng công việc năm 2023

Xu hướng làm việc ở nhà hoặc tôi sẽ nghỉ đang dần chuyển sang đi làm ngày không thì bị mất việc.

20 03/24

Telesale là gì? Khám phá công việc hàng ngày của một telesale

Hiện nay, vị trí telesale đang được tuyển dụng rất nhiều và đang là ngành nghề hot nhất. Có thể thấy, hầu hết bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều sẽ có vị trí này.

18 03/24

Hướng dẫn chi tiết cách tính trợ cấp thôi việc theo Nghị định 145 của Chính phủ

Cách tính trợ cấp thôi việc mới đây đã được sửa đổi và ban hành theo Nghị định 145 của Chính phủ nhằm bảo vệ về quyền lợi cho người lao động khi nghỉ việc.

16 03/24

Tất tần tật những thông tin cần biết về việc sa thải người lao động

Sa thải người lao động đã không còn là hình ảnh xa lạ đối với những nhân viên chuyên đi làm tại các cơ quan doanh nghiệp lớn nhỏ cả ở trong nước và quốc tế.

14 03/24

Thỏa ước lao động tập thể là gì? Những điều cần biết về xây dựng và sửa đổi thỏa ước lao động tập thể

Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nó được dùng để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên.

12 03/24

Bảo hiểm thất nghiệp là gì? Những điều cần biết về chế độ bảo hiểm thất nghiệp hiện nay

Không tham gia bảo hiểm thất nghiệp có được không hiện là băn khoăn của nhiều người lao động. Vậy bảo hiểm thất nghiệp là tự nguyện hay bắt buộc tham gia?

10 03/24

Cách tính trợ cấp thôi việc, mất việc mới nhất theo quy định, xem ngay!

Quy định tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP sẽ được dùng làm căn cứ để người lao động xác định thời gian tính lương trợ cấp thôi việc, mất việc.

08 03/24

Bạn nên thay đổi kế hoạch nghề nghiệp của mình nếu thấy 5 dấu hiệu sau!

Đôi khi, tiếp tục những phương án hiện tại không mang lại thành công trong sự nghiệp như chúng ta nghĩ. Sau đây là 5 dấu hiệu cho biết đã đến lúc phải thay đổi kế hoạch nghề nghiệp của mình, hãy cùng tìm hiểu bạn nhé!

06 03/24

Tổng hợp 52 chủ đề bao quát 365 trải nghiệm cảm xúc tiêu cực dẫn đến nghỉ việc (Phần III)

Ở 2 phần trước, chúng ta đã tìm hiểu xong 34 chủ đề bao quát 365 trải nghiệm cảm xúc tiêu cực của người lao động dẫn đến nghỉ việc. Bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu 18/52 chủ đề còn lại, mời quý độc giả hãy cùng tham khảo nhé!

04 03/24

Những điều cần biết về Luật lao động Việt Nam năm 2021

Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội khóa XIV thông qua 20/11/2019 với nhiều nội dung sẽ áp dụng từ 01/01/2021. Vậy người lao động và doanh nghiệp cần biết những điều gì? Cùng tìm hiểu ngay bạn nhé!

02 03/24

Tổng hợp 52 chủ đề bao quát 365 trải nghiệm cảm xúc tiêu cực dẫn đến nghỉ việc(Phần II)

Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu 17 chủ đề cho thấy những trải nghiệm cảm xúc tiêu cực dẫn đến nghỉ việc của người lao động. Đến với bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp 17 theo, mời quý độc giả đón xem thông qua những nội dung dưới đây nhé!

29 02/24

Điều kiện đăng ký người phụ thuộc và miễn trừ gia cảnh

Những ai được coi là người phụ thuộc? Họ cần đáp ứng điều kiện gì? Mức giảm trừ gia cảnh đối với những người đó ra sao? Tất cả băn khoăn trên sẽ được giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Vì thế đừng vội bỏ qua chia sẻ hữu ích này quý vị nhé!

27 02/24

Tổng hợp 52 chủ đề bao quát 365 trải nghiệm cảm xúc tiêu cực dẫn đến nghỉ việc(Phần I)

Tuyển dụng, phỏng vấn, hội nhập, nước uống, nhà vệ sinh,... là một số chủ đề bao quát các trải nghiệm cảm xúc tiêu cực dẫn đến nghỉ việc. Những thông tin dưới đây sẽ giúp quý độc giả hiểu rõ hơn, vì vậy đừng vội bỏ qua nhé!

25 02/24

Trong 10 năm tới, 7 công việc này sẽ tiếp tục khát nhân lực

Hiện nay, xã hội phát triển nên nhu cầu của con người cũng vì đó mà thay đổi. Đặc biệt, trong vòng 10 năm tới, sẽ có nhiều vị trí nghề nghiệp khát và phải tăng thêm 20-40% nhân lực. Để biết công việc đó là gì, hãy dành thời gian theo dõi bài viết dưới đây bạn nhé!