Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

calendar 11/06/2023 user Đăng bởi: Hà Thu

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

Cùng theo dõi nội dung chia sẻ dưới đây, hệ thống sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những chiến lược chức năng trong kinh doanh.

Chiến lược cấp công ty là gì?

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của cả công ty. Chiến lược luôn tập trung trả lời các câu hỏi như những hoạt động nào có thể giúp công ty tồn tại và phát triển?

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn

Theo Fred R.David, có thể phân loại chiến lược cấp công ty thành 14 loại bao gồm kết hợp về phía trước, phía sau, chiều ngang, phát triển thị trường, thâm nhập thị trường,….

Tìm hiểu về chiến lược cấp đơn vị kinh doanh

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hướng đến cách thức công ty sử dụng để cạnh tranh thành công trên các thị trường. Chiến lược kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh, cách thức tổ chức định vị trên thị trường nhằm đạt được lợi thế.

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hướng đến cách thức công ty sử dụng để cạnh tranh thành công trên các thị trường

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hướng đến cách thức công ty sử dụng để cạnh tranh thành công trên các thị trường

Theo Michael Porter có ba chiến lược cạnh tranh tổng quát bao gồm: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường nhất định và chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.

Chiến lược chi phí thấp là hệ thống các cơ chế, hành động của doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau nhằm sản xuất và cung ứng hàng hóa và dịch vụ.

Chiến lược khác biệt hóa là tạo ra các sản phẩm, dịch vụ độc đáo, mới trong mắt người tiêu dùng, nhằm tăng sự quan tâm và độ nhận diện thương hiệu.

Chiến lược tập trung là chiến lược được áp dụng khi xác định rằng hiệu quả sản phẩm của họ và chỉ phát huy tốt nhất khi tập trung vào phân khúc thị trường.

6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược chức năng kinh doanh được sử dụng cụ thể cho từng đơn vị, bộ phận với những mục tiêu khác nhau. Chúng sẽ kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả và đi đến những mục tiêu cụ thể.

Chiến lược chức năng kinh doanh được sử dụng cụ thể cho từng đơn vị, bộ phận với những mục tiêu khác nhau

Chiến lược chức năng kinh doanh được sử dụng cụ thể cho từng đơn vị, bộ phận với những mục tiêu khác nhau

Chiến lược cấp chức năng trong kinh doanh bao gồm chiến lược marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển, vận hành, nguồn nhân lực.

 

Chiến lược

Chi tiết

Chiến lược Marketing

Là cả một chiến lược lâu dài được thay đổi liên tục trong suốt quá trình hoạt động.

Chiến lược sẽ quảng bá sản phẩm và thương hiệu của công ty đến nhiều khách hàng làm tăng độ nhận diện thương hiệu.

Chiến lược marketing có những mô hình phổ biến 4P.

Chiến lược tài chính trong sản xuất kinh doanh

Là tổng hợp các hoạt động xác định và tạo ra nguồn vốn tiền tệ cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất.

Có liên quan đến hoạt động huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất.

Phát triển, nghiên cứu

Nghiên cứu và phát triển là chiến lược tập trung phát triển những sản phẩm mới nhất trước các đối thủ cạnh tranh, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Chiến lược này luôn hướng đến sự phát triển một cách toàn diện cho các sản phẩm và thương hiệu công ty.

Chiến lược vận hành trong kinh doanh

Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Đây là bộ phận cơ bản của chuỗi giá trị nhằm góp phần quan trọng làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,…

Chiến lược nguồn nhân loại

Đây là chiến lược nhằm sử dụng tổng thể các phương pháp, giải pháp khai thác hợp lý, phát huy tối đa năng lực, sở trường của nhân viên để đảm bảo năng lực thực hiện các mục tiêu.

Những chiến lược phổ biến bao gồm: Đào tạo và để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút và giữ nhân tài, tổ chức lao động khoa học, đãi ngộ hợp lý…..

Chiến lược toàn cầu trong phạm vi kinh doanh

Không những thế, các doanh nghiệp đã luôn luôn mở rộng thị trường và học hỏi thêm nhiều chiến lược mới để phát triển rộng hơn ra quốc tế.

Doanh nghiệp đã luôn mở rộng thị trường và học hỏi thêm những chiến lược mới để phát triển phạm vi kinh doanh ra quốc tế

Doanh nghiệp đã luôn mở rộng thị trường và học hỏi thêm những chiến lược mới để phát triển phạm vi kinh doanh ra quốc tế

Có thể kể đến một vài chiến lược sau: Chiến lược đa quốc gia, Chiến lược quốc tế, Chiến lược toàn cầu và Chiến lược xuyên quốc gia.

Trên đây là bài viết tổng quan về chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh. Hy vọng qua nội dung này, bạn sẽ có thêm những kiến thức hữu ích trong việc quản lý và điều hành công ty mình.

Theo thanhlapcongtyonline.com

4.9/5 (40 votes)

25 04/24

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

23 04/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

21 04/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

19 04/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

17 04/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

15 04/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

13 04/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

11 04/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

09 04/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

07 04/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

05 04/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

03 04/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.

01 04/24

Rủi ro trong kinh doanh: 20+ loại thường gặp nhất hiện nay

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường, những điều không tốt lành. Chúng mang tính tích cực và tiêu cực. Trong kinh doanh, rủi ro thường xuất hiện ở các lĩnh vực như về cạnh tranh, kinh tế,…

30 03/24

PESTEL là gì? 6 yếu tố trong mô hình PESTEL

PESTEL là công cụ phân tích giúp doanh nghiệp biết được bức tranh toàn cảnh về môi trường kinh doanh. Mặt khác, việc nghiên cứu môi trường đối với các công ty, đơn vị vô cùng quan trọng.

28 03/24

Hiệu suất là gì? Công thức và ví dụ minh họa

Hiệu suất được biết đến là một đại lượng luôn xuất hiện trong những bài toán phản ứng hóa học hoặc các bài toán vật lý ở các chương trình học cũng như trong nghiên cứu ngày nay.

26 03/24

Năng suất là gì? Các yếu tố quyết định đến năng suất

Năng suất là tư duy hướng tới thói quen cải tiến và vận dụng những cách thức biến tư duy thành các hành động cụ thể. Có những yếu tố quyết định đến năng suất như: Vốn nhân lực, vốn vật chất,…