Bản chất rủi ro và cách quản lý trong doanh nghiệp

calendar 01/01/2023 user Đăng bởi: Hà Thu

Bản chất rủi ro là điều không tốt xảy ra nhưng buộc doanh nghiệp phải có phương án ứng phó để biến chúng thành cơ hội hoặc giảm thiểu hậu quả xuống mức thấp nhất.

Vậy bản chất và cách quản lý rủi ro trong doanh nghiệp như thế nào? Mời bạn cùng hệ thống đón đọc bài viết dưới đây.

Bản chất của rủi ro

Có rất nhiều cách định nghĩa về bản chất của rủi ro và mọi người phải quản lý rủi ro trong doanh nghiệp bởi quản lý rủi ro ảnh hưởng theo hướng bất lợi của sự không chắc chắn và tận dụng các  biến động của sự kiện.

Rủi ro là sự không chắc chắn, kém may mắn có thể đo lường được kết quả xảy ra của một hoạt động nào đó

Rủi ro là sự không chắc chắn, kém may mắn có thể đo lường được kết quả xảy ra của một hoạt động nào đó

Bản chất rủi ro là gì?

Rủi ro là sự không chắc chắn, kém may mắn có thể đo lường được kết quả xảy ra của một hoạt động nào đó.

Tuy nhiên, nói về bản chất của rủi ro, bạn có thể hiểu rủi ro là nguy cơ, cơ hội liên quan đến những sự kiện không chắc chắn trong tương lai và có thể làm ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực lên hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức.

Do vậy, việc vận dụng rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận cao hơn và được lợi thế cạnh tranh. Nếu không chấp nhận rủi ro sẽ làm cho doanh nghiệp kém năng động hơn.

Lý do phải quản lý rủi ro trong doanh nghiệp

Quản lý rủi ro ảnh hưởng theo hướng bất lợi của sự không chắc chắn và tận dụng các  biến động có lợi của các sự kiện. Lý do dẫn đến phải quản lý rủi ro trong doanh nghiệp như sau:

  • Vì khi xác định được rủi ro mới sẽ ảnh hưởng đến công ty và từ đó xây dựng chiến lược quản lý rủi ro phù hợp.
  • Bản chất rủi ro là thay đổi liên tục nên cần phải quản lý và điều chỉnh cần thiết cho chiến lược để xác định sự thay đổi đến các rủi ro hiện tại.
  • Để đảm bảo về việc công ty đã tận dụng được các cơ hội mà rủi ro mang lại.

Không những thế, quản lý rủi ro còn là phần trọng yếu của quản trị doanh nghiệp và được yêu cầu bởi luật doanh nghiệp của các nước.

Cách quản lý rủi ro trong doanh nghiệp( Process of risk management)

Rủi ro cần được gắn vào trên hệ thống, văn hóa và giá trị doanh nghiệp, các quy trình vận hành. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị cần phải đồng bộ hóa các hoạt động chiến lược của công ty.

Cách quản lý rủi ro cần được gắn vào trên hệ thống, văn hóa và giá trị doanh nghiệp

Cách quản lý rủi ro cần được gắn vào trên hệ thống, văn hóa và giá trị doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có thể xây dựng quy trình quản lý rủi ro khác nhau và cần phải nghiên cứu các yếu tố của quy trình, cụ thể như sau:

Risks identification – Xác định rủi ro

Để xác định rủi ro các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với danh mục của các rủi ro riêng biệt. Việc đầu tiên cần xác định được các danh mục của rủi ro, cụ thể:

18+ rủi ro thường gặp nhất trong doanh nghiệp

Rủi ro ở trong doanh nghiệp sẽ hiện lên ở nhiều mức độ khác nhau nhưng bản chất của các sự kiện vẫn như vậy. Để nhận biết được các loại rủi ro này, mời bạn theo dõi bảng mẫu dưới đây:

 

18+ Rủi ro thường gặp nhất

Nội dung giải thích

Market risks – Rủi ro thị trường

Phát sinh từ ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Bao gồm cả rủi ro cạnh tranh, thị trường, toàn bộ người chơi và loại dịch vụ, sản phẩm.

Đối thủ cạnh tranh phát triển một sản phẩm mới hoặc phương pháp đáp ứng nhu cầu của người dùng. Từ đó có thể giết chết một doanh nghiệp truyền thống.

Product risk – Rủi ro sản phẩm

Rủi ro này xảy ra khi khách hàng không mua sản phẩm, dịch vụ của công ty.

Commodity price risk - Rủi ro từ các hàng hóa, phổ thông

Mỗi doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các rủi ro, điều đó đến từ sự tăng giảm giá ngoài dự kiến của các mặt hàng thiết yếu.

Reputation risk – Rủi ro về danh tiếng

Có nhiều các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa trên danh tiếng về sản phẩm và thương hiệu.

Có thể ảnh hưởng tiêu cực đặt danh tiếng và hoạt động của công ty vào rủi ro, thậm chí phải đóng cửa.

Credit risk – Rủi ro tín dụng

Khả năng thua lỗ do khách hàng không thanh toán hoặc chậm thanh toán.

Rủi ro này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Quy trình đánh giá và chính sách tín dụng của công ty,… làm ảnh hưởng to lớn đến dòng tiền và khả năng hoạt động của doanh nghiệp.

Currency risk - Rủi ro tiền tệ

Rủi ro tiền tệ phát sinh từ sự biến động trong tỷ giá hối đoái và giá trị của những đồng tiền.

Political risk - Rủi ro chính trị

Phụ thuộc vào sự ổn định chính trị của đất nước mà doanh nghiệp hoạt động và thái độ của chính phủ về chính sách bảo hộ.

Chính phủ sắp thành lập có thể quốc hữu hóa toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp ngoài và trong nước.

Legal or litigation risk - Rủi ro pháp luật

Phát sinh từ khả năng doanh nghiệp bị đối tác kiện cáo ra tòa.

Một sự kiện có thể sẽ gây ảnh hưởng lớn về danh tiếng cũng như thiệt hại. Rủi ro này có thể sẽ rất cao.

Regulatory risk - Rủi ro quy định

Phát sinh từ khả năng rằng các quy định sẽ ảnh hưởng đến cách thức của doanh nghiệp vận hành.

Compliance risk - Rủi ro tuân thủ

Rủi ro này là khi thua lỗ các khoản phát sinh do không tuân thủ theo quy định pháp luật.

Technology risk – Rủi ro công nghệ

Phát sinh từ những khả năng thay đổi của công nghệ và sự thiếu đầu tư vào công tác nghiên cứu phát triển.

Điều đó dẫn đến công ty bị mất lợi thế cạnh tranh vào tay các đối thủ.

Economic risk – Rủi ro kinh tế

Là rủi ro khi các doanh nghiệp phải đối mặt với sự thay đổi trong các điều kiện kinh tế.

Environmental risk – Rủi ro môi trường

Các hoạt động kinh doanh của công ty tùy theo các mức độ khác nhau sẽ có ảnh hưởng tới môi trường.

Health and safety risks – Rủi ro sức khỏe, an toàn

Phát sinh với các công ty còn hoạt động đặc thù gây nguy hiểm đến tính mạng con người lao động.

Có liên quan đến các khía cạnh trong kinh doanh.

Business Probity risk – Rủi ro tính trung thực

Rủi ró này có liên quan đến chính phủ và đạo đức của tổ chức.

Phát sinh từ hành vi đạo đức bởi những người tham gia trong một giao dịch cụ thể.

Rủi ro này bao gồm cả các vấn đề gian lận và ảnh hưởng nghiêm trọng về tài chính,…

Rủi ro với các bên liên quan

Rủi ro này có liên quan đến các rủi ro như rủi ro về khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên.

Entrepreneurial risk – Rủi ro khởi nghiệp

Liên quan đến các doanh nghiệp mới thành lập.

Phát sinh do sự không biết của doanh nghiệp về thị trường, sản phẩm và khách hàng,…

Financial risk – Rủi ro tài chính

Liên quan đến khả năng hoạt động của các doanh nghiệp.

Có thể phát sinh khi các công ty duy trì tỷ lệ tài trợ vốn bằng nợ vay quá cao.

Risk Category – Phân nhóm rủi ro

Rủi ro có thể tồn tại ở mọi cấp độ trong môi trường hoạt động kinh doanh và các hoạt động hàng ngày. Tùy thuộc vào các đặc điểm sẽ có cách phân nhóm rủi ro khác nhau. Chúng ta có thể phân nhóm rủi ro theo cách sau:

  • Cách 1: Theo cấp độ quản trị bao gồm rủi ro chiến lược và hoạt động.
  • Cách 2: Phạm vi ảnh hưởng của rủi ro bao gồm ngành dịch vụ và sản xuất.

Như thế, tùy thuộc vào các đặc điểm bạn có thể chọn một trong hai cách trên để phân nhóm rủi ro trong hoạt động môi trường kinh doanh.

Đánh giá rủi ro

Để đánh giá rủi ro, bạn có thể sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau. Các kỹ thuật ấy được chia làm hai nhóm bao gồm: Đánh giá định lượng(Quantitative technique) và định tính.

Công cụ để sử dụng trình bày kết quả của quá trình đánh giá rủi ro bằng hình ảnh và ý nghĩa chính xác, điều đó được thể hiện qua nguyên tắc và cách thực hiện. Và mẫu Heat được thể hiện như sau:

Mẫu Heatmap trong quá trình đánh giá rủi ro

Mẫu Heatmap trong quá trình đánh giá rủi ro

Để đánh giá phân loại mức độ ưu tiên các doanh nghiệp cần có hệ thống chấm điểm chi tiết cho các rủi ro này. Và khi đó, Heat Map có dạng như sau:

Để đánh giá phân loại mức độ ưu tiên các doanh nghiệp cần có hệ thống chấm điểm chi tiết cho các rủi ro này

Để đánh giá phân loại mức độ ưu tiên các doanh nghiệp cần có hệ thống chấm điểm chi tiết cho các rủi ro này

Kế hoạch phản hồi rủi ro – Risk response hay Risk Planning

Kế hoạch phản hồi rủi ro trong quy trình quản lý doanh nghiệp, bạn cần phải nhận biết được 3 phương thức tiếp cận, cụ thể như sau:

 

Phương thức tiếp cận

Nội dung

TARA (khả năng xảy ra và ảnh hưởng rủi ro)

Có nhiều phương thức phản hồi rủi ro bằng cách sự kết hợp các khả năng xảy ra và ảnh hưởng của rủi ro, cụ thể là: Transfer risk, Avoid risk, Reduce risk, Accept risk.

ALARP(giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp)

Có khả năng xảy ra cao hơn so với ảnh hưởng lớn.

Liên quan đến các hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp.

Áp dụng các phương thức linh hoạt hơn.

Risk diversification(đa dạng hóa rủi ro)

Là phương thức quản lý rủi ro phổ biến ở nhiều doanh nghiệp.

Là 1 duy trì 1 danh mục các rủi ro có biến động ngược chiều nhau để có thể tự triệt tiêu, cân bằng lẫn nhau.

 

Như vậy, bài viết trên đã làm sáng tỏ về vấn đề bản chất & cách quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về các mô hình quản lý rủi ro.

Theo tuonthi.com

4.9/5 (41 votes)

21 04/24

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

19 04/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

17 04/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

15 04/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

13 04/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

11 04/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

09 04/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

07 04/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

05 04/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

03 04/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

01 04/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

30 03/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.

28 03/24

Rủi ro trong kinh doanh: 20+ loại thường gặp nhất hiện nay

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường, những điều không tốt lành. Chúng mang tính tích cực và tiêu cực. Trong kinh doanh, rủi ro thường xuất hiện ở các lĩnh vực như về cạnh tranh, kinh tế,…

26 03/24

PESTEL là gì? 6 yếu tố trong mô hình PESTEL

PESTEL là công cụ phân tích giúp doanh nghiệp biết được bức tranh toàn cảnh về môi trường kinh doanh. Mặt khác, việc nghiên cứu môi trường đối với các công ty, đơn vị vô cùng quan trọng.

24 03/24

Hiệu suất là gì? Công thức và ví dụ minh họa

Hiệu suất được biết đến là một đại lượng luôn xuất hiện trong những bài toán phản ứng hóa học hoặc các bài toán vật lý ở các chương trình học cũng như trong nghiên cứu ngày nay.

22 03/24

Năng suất là gì? Các yếu tố quyết định đến năng suất

Năng suất là tư duy hướng tới thói quen cải tiến và vận dụng những cách thức biến tư duy thành các hành động cụ thể. Có những yếu tố quyết định đến năng suất như: Vốn nhân lực, vốn vật chất,…