Bí mật kinh doanh là gì? Bảo hộ bí mật kinh doanh có thách thức, hạn chế nào?

calendar 07/09/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Để đáp ứng nhu cầu, mong muốn mới ngày càng gia tăng của khách hàng trong môi trường kinh doanh cần phải tạo ra các loại sản phẩm, dịch vụ mới hoặc cải tiến.

Việc bảo vệ bí mật kinh doanh giúp tạo động lực cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh. Bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, mời quý độc giả hãy cùng theo dõi!

Bí mật kinh doanh là gì?

Định nghĩa bí mật kinh doanh là những thông tin bất kỳ, trong đó:

Bí mật kinh doanh là những thông tin bất kỳ tạo ra lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu

- Không được biết trong công chúng hoặc cộng đồng doanh nghiệp có liên quan.

- Tạo ra lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu, phải xuất phát từ việc thông tin đó nói chung không được biết.

- Có những nỗ lực cần thiết nhằm duy trì bí mật.

Các loại thông tin nào có thể được bảo hộ làm bí mật kinh doanh?

Đa số bất kỳ loại thông tin nào cũng có thể là bí mật kinh doanh, cụ thể:

- Có thể bao gồm thông tin về một công thức, thiết bị, mẫu hàng hoặc tập hợp các loại thông tin khác được dùng trong một thời gian nhất định tại doanh nghiệp.

- Thông thường, đây là những thông tin kỹ thuật sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hóa.

- Có thể liên quan đến chiến lược xuất khẩu, tiếp thị, bán hàng hay phương pháp lưu trữ tài liệu, các quy trình và thủ tục quản lý kinh doanh.

Việc bảo hộ bí mật kinh doanh có thách thức, hạn chế nào?

Bảo hộ bí mật kinh doanh không thể chống lại việc tìm ra thông tin theo cách công bằng, trung thực như một sáng chế độc lập hay kỹ thuật phân tích ngược.

Bảo hộ bí mật kinh doanh không yêu cầu công bố thông tin, thủ tục đăng ký

Nếu ai đó không có quyền tiếp cận những thông tin bí mật kinh doanh một cách hợp pháp nhưng giải mã được các thông tin đó không thông qua phương tiện hợp pháp nào, người đó không thể bị ngăn cấm sử dụng những thông tin đã được tìm ra.

Trong các trường hợp như vậy, chủ sở hữu bí mật kinh doanh không thể chống lại người này bằng bất kỳ hành động pháp lý nào.

Tuy nhiên, việc bảo hộ bí mật kinh doanh cũng có những ưu điểm là:

- Không mất chi phí đăng ký.

- Không yêu cầu công bố thông tin, thủ tục đăng ký.

- Bí mật kinh doanh được bảo hộ vô hạn.

- Có hiệu lực ngay lập tức.

Nhược điểm của việc bảo hộ sáng chế được cấp bằng độc quyền dưới hình thức bí mật kinh doanh là:

- Có thể bị tìm qua thông qua kỹ thuật phân tích ngược và được dùng một cách hợp pháp.

- Chỉ bảo vệ chống lại việc có được, dùng hoặc bộc lộ thông tin bí mật một cách trái phép.

- Khó thực thi, vì so với bằng độc quyền sáng chế, mức độ bảo hộ được cho là yếu hơn.

- Người khác có thể đăng ký bảo hộ sáng chế đối với bí mật kinh doanh của bạn nếu họ tìm ra sáng chế tương tự với bí mật kinh doanh này thông qua biện pháp hợp pháp.

Những thông tin nào không được bảo hộ bí mật kinh doanh?

Các thông tin sau đây sẽ không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh, cụ thể:

- Bí mật về người thân.

Những thông tin không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh là: Bí mật về người thân, quản lý nhà nước,...

- Bí mật liên quan đến quản lý nhà nước.

- Bí mật về an ninh, quốc phòng, thông tin.

- Những bí mật khác không có liên quan gì với kinh doanh.

Bảo hộ bí mật kinh doanh có phương thức thế nào?

Những phương thức, chiến lược bảo hộ bí mật kinh doanh cơ bản các doanh nghiệp sở hữu bí mật kinh doanh có thể tham khảo là:

- Nhận dạng bí mật kinh doanh.

- Xây dựng chính sách bảo hộ.

- Giáo dục nhân viên.

- Hạn chế tiếp cận.

- Đánh dấu tài liệu.

- Cách ly, bảo hộ về mặt vật lý.

- Cách ly, bảo hộ dữ liệu điện tử.

- Hạn chế sự tiếp cận của công chúng đến cơ sở.

- Lập hợp đồng bảo mật, hạn chế tiếp cận,... đối với các bên thứ ba.

- Cung cấp tự nguyện theo mức độ.

Theo Luatminhkhue.vn

4.9/5 (98 votes)

30 01/25

Hướng dẫn cách xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả

Xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện sự hài lòng của khách hàng và đối tác,…

28 01/25

Mô hình STP trong doanh nghiệp là gì? Cách xây dựng mô hình STP hiệu quả

Mô hình STP hiệu quả giúp đơn vị thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Các bước xây dựng gồm xác định thị trường mục tiêu, phân khúc Segmentation, định vị thương hiệu,…

26 01/25

6 đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công

Đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công gồm những tính cách như biết lắng nghe, trở thành tấm gương cho cấp dưới noi theo, hòa đồng, trọng lời hứa,…

24 01/25

Các giai đoạn phát triển của Startup

Các giai đoạn phát triển của Startup gồm 4 giai đoạn định hướng, thử thách, hòa nhập và phát triển. Trong mỗi giai đoạn Startup sẽ phải đối mặt với những thách thức và cơ hội khác nhau.

22 01/25

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

20 01/25

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

18 01/25

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

16 01/25

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

14 01/25

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

12 01/25

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

10 01/25

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

08 01/25

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

06 01/25

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

04 01/25

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

02 01/25

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

31 12/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.