Quy trình quản trị rủi ro doanh nghiệp đơn giản và hiệu quả

calendar 12/04/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Rủi ro là điều không thể tránh khỏi trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt nhất chính là sau đợt dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng chao đảo.

Vậy có những quy trình nào để quản trị rủi ro trong doanh nghiệp đạt hiệu quả? Bài viết dưới đây, chuyên trang sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.

Định nghĩa rủi ro và quản lý rủi ro doanh nghiệp(ERM)

Có một định nghĩa chung về rủi ro đó là một sự kiện không chắc chắn khi nó xảy ra, có thể mang đến những tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các mục tiêu của dự án.

Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi lĩnh vực và không trừ một ai

Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi lĩnh vực và không trừ một ai

Quản lý rủi ro doanh nghiệp(ERM) được xem là một chiến lược kinh doanh dựa trên kế hoạch đề ra nhằm xác định, đánh giá và chuẩn bị cho bất kỳ tình huống nguy hiểm và các tiềm năng khác đối với sự thảm họa có thể xảy ra.

Trong nhiều năm qua, các công ty quản lý rủi ro bằng cách tự mua bảo hiểm cho mình

Trong nhiều năm qua, các công ty quản lý rủi ro bằng cách tự mua bảo hiểm cho mình

5+ Quy trình quản trị rủi ro

Nhìn chung, tất cả những quy trình quản lý rủi ro đều tuân theo các bước cơ bản như nhau. Sau đây là 5 bước cơ bản đơn giản và hiệu quả nhất.

Các quy trình quản lý rủi ro hiệu quả và đơn giản

Các quy trình quản lý rủi ro hiệu quả và đơn giản


Các quy trình

Chi tiết

Xác định rủi ro

- Xác định rủi ro được chia thành 4 nhóm sau:

+ Rủi ro chiến lược: Xuất phát từ các vấn đề liên quan đến quản trị, môi trường kinh doanh và các bên liên quan khác như khách hàng, đối thủ hay nhà đầu tư.

+ Rủi ro hoạt động: Liên quan đến việc sử dụng hiệu quả nguồn lực trong hoạt động hàng ngày, rủi ro đến từ các quy trình, hệ thống, con người và văn hóa… hay do ảnh hưởng của các sự kiện bên ngoài khác.

+ Rủi ro tài chính: Bắt nguồn từ các giao dịch có tính chất tài chính, bao gồm cả việc mua, bán, các khoản đầu tư và cho vay hay các hoạt động kinh doanh khác.

+ Rủi ro tuân thủ: Liên quan đến việc chấp hành các quy định của doanh nghiệp như các luật và văn bản pháp lý khác của Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh hay các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng.

- Việc phân loại rủi ro sẽ giúp bạn tập trung và giải quyết hiệu quả hơn các vấn đề tồn tại.

Phân tích rủi ro

- Nhận dạng rủi ro dựa vào mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: Bất kỳ công ty nào cũng đều có mục tiêu nhất định và bất cứ sự kiện nào gây nguy hiểm một phần hoặc toàn bộ cho việc đạt được mục tiêu cũng đều xác định là rủi ro.

- Nhận dạng rủi ro dựa vào việc kiểm tra rủi ro tồn tại sẵn: Ở một số ngành nghề, luôn luôn tồn tại sẵn các rủi ro. Mỗi rủi ro trong số đó được kiểm tra xem có xảy ra không khi doanh nghiệp thực hiện các hành vi cụ thể.

Đánh giá và xếp hạng rủi ro

- Xác định tỷ lệ các sự cố kể từ khi các thông tin thống kê không chứa đựng các sự kiện xảy ra trong quá khứ.

- Những quan điểm và những con số thống kê có sẵn được xem là nguồn thông tin chủ yếu.

- Tỷ lệ sự cố sẽ được nhân đôi khi các sự kiện có tác động tiêu cực.

- Nhiều nghiên cứu gần đây đưa ra lợi ích của việc quản lý rủi ro là ít phụ thuộc vào phương thức quản lý, nó phụ thuộc nhiều hơn vào tần suất và cách thức đánh giá rủi ro.

Xử lý rủi ro

- Điều này được gọi là kế hoạch ứng phó rủi ro.

- Đối với bước này, bạn đánh giá các rủi ro được xếp hạng cao nhất của mình và đưa ra kế hoạch xử lý hoặc sửa đổi khác để đạt được mức rủi ro chấp nhận được.

Theo dõi và xem xét rủi ro

- Quy trình quản lý rủi ro cũng giúp giải quyết được các vấn đề khi nó xảy ra. Bởi những vấn đề đó đã có trong dự tính và kế hoạch điều trị.

 

Hy vọng bài viết này mang đến những thông tin hữu ích về các quy trình quản lý rủi ro doanh nghiệp. Nếu có điều gì vướng mắc hay băn khoăn, đừng quên chia sẻ với chúng tôi để được giải đáp một cách nhanh chóng nhất.

Theo: emime.vn

4.9/5 (83 votes)

23 11/24

Hướng dẫn cách xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả

Xây dựng chiến lược CRM và PRM hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động, cải thiện sự hài lòng của khách hàng và đối tác,…

21 11/24

Mô hình STP trong doanh nghiệp là gì? Cách xây dựng mô hình STP hiệu quả

Mô hình STP hiệu quả giúp đơn vị thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Các bước xây dựng gồm xác định thị trường mục tiêu, phân khúc Segmentation, định vị thương hiệu,…

19 11/24

6 đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công

Đặc điểm của nhà lãnh đạo thành công gồm những tính cách như biết lắng nghe, trở thành tấm gương cho cấp dưới noi theo, hòa đồng, trọng lời hứa,…

17 11/24

Các giai đoạn phát triển của Startup

Các giai đoạn phát triển của Startup gồm 4 giai đoạn định hướng, thử thách, hòa nhập và phát triển. Trong mỗi giai đoạn Startup sẽ phải đối mặt với những thách thức và cơ hội khác nhau.

15 11/24

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

13 11/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

11 11/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

09 11/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

07 11/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

05 11/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

03 11/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

01 11/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

30 10/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

28 10/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

26 10/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

24 10/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.