Tiểu sử thiền sư Ajahn Chah: Dòng tu khổ hạnh trong rừng Thượng tọa độ

calendar 02/04/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Ajahn Chah người có tầm ảnh hưởng lớn đến với nền Phật giáo toàn thế giới. Cuộc đời hành đạo của ông là minh chứng sáng rõ nhất đã để lại nhiều bài học quý giá cho các lứa học trò.

Thiền sư đã viết, sáng tác rất nhiều cuốn sách và được tất cả mọi người trên thế giới đều đón nhận. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về con người và cuộc đời của Ngài.

Tiểu sử về thiền sư Ajahn Chah ra sao?

Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông dân tại Đông Bắc, Thái Lan. Ngài tên thật là Chah Chotchuang, sinh ngày 17/06/1918 ở tỉnh Ubon Ratchathani, Thái lan.

 

Chân dung thiền sư Ajahn Chah

Chân dung thiền sư Ajahn Chah


Thiền sư Ajahn Chah là học trò của thầy Ajahn Mun- người sáng lập ra hai thiền viện của Đông Bắc, Thái lan. Bên cạnh đó, ông còn là người thầy của nhiều tu sĩ phương Tây.

Cuộc đời tu học và phát triển của Thiền sư

Khi thiền sư lên 9 tuổi, cha mẹ gửi ông lên chùa học đọc và học viết. Lúc ông lên 20 tuổi, ông xuất gia thọ giới Tỳ- Kheo. Sau nhiều năm đi tu học không cố định một địa điểm nào. Năm 1946 ông đã quyết định về quê tu một mình ở trong rừng.

Sau nhiều năm tu hành trong rừng sâu với nhiều pháp môn và Thiền Định, Ngài đã có rất nhiều người theo học. Năm 1956, chùa Nong Pah Pong được thành lập- là nơi để các tín đồ tụ tập.

Năm 1966, Ajahn Sumedho là người học trò đầu tiên ở Phương Tây được ông nhận. Đến năm 1975, chùa Pah Nanachat được ông thành lập và giao phó cho Ajahn Sumedho làm trụ trì.

Năm 1977, Ngài được đông đảo mọi người biết đến và mời dạy ở rất nhiều nơi. Thầy bắt đầu hoằng pháp ở nước Anh và sau đó Thầy đi thuyết giảng ở nhiều nơi trên thế giới. Những bài thuyết giảng của Thầy có tầm ảnh hưởng rất lớn với mọi người trên thế giới.

Cách dạy thiền của ông như thế nào?

Trong những cuốn sách mà Ngài viết về Thiền của mình, gốc rễ của Thiền không xa rời nguyên lí của Đạo Phật. Những pháp hành của ông vô cùng giản dị, dễ hiểu đi thẳng vào trọng tâm của nội dung.

Hình ảnh ngồi thiền của Ajahn Chah

Hình ảnh ngồi thiền của Ajahn Chah


Cách Ngài Ajahn Chah dạy thiền không theo một phương pháp nhất định nào cả, mà ông dạy thiền phù hợp theo hành giả. Ngài dạy thiền xoay quanh hai phương pháp là: Thiền Chỉ và Thiền Quán.

Theo lời dạy của thiền sư thì việc tu hành rất giản dị, đơn giản không quá cầu kì mĩ miều. Ngài dạy tất cả mọi người hãy buông thả những thứ mà mình ghét bỏ để cho lòng nhẹ, thanh thản. Đừng cố biến bản thân mình thành một con người khác và theo một khuôn mẫu tiêu chuẩn nào cả. Không phải coi mình như một người đang hành Thiền, không bám chấp và chống chọi một cái gì cả.

Một số tác phẩm của Thiền sư Ajahn Chah để lại gồm:

-          Suối nguồn tâm linh

-          Trong vòng sinh diệt

-          Thiên nhiên tâm

-          Một cội cây rừng

-          Đời sống và con người xã hội ngày nay

-          ...

Viên tịch

Vào cuối năm 1981, ông lâm vào bị bệnh tiểu đường, tình hình sức khỏe sa sút nghiêm trọng. Ông không thể cử động và nói chuyện được với mọi người nhưng bằng sức mạnh nội tâm vô cùng mãnh liệt nên ông vẫn chỉ dạy được các học trò của mình rất tốt.

Do bệnh tình đã quá nặng nên ông không thể vượt qua được căn bệnh quái ác của mình. Ông đã từ trần vào tháng 1 năm 1992.

Trên đây là những chia sẻ những thông tin hữu ích nhất về thiền sư Ajahn Chah- Thuộc dòng sư khổ hạnh trong rừng của Thượng tọa độ. Mong rằng với những thông tin trên sẽ mang lại cho mọi người hiểu thêm về con người của Ngài.

Theo eccthai.com, vi.wikipedia.org

5/5 (9 votes)

01 05/24

Tiểu sử Thích Pháp Hòa: Chư tăng trẻ nổi tiếng uyên bác

Thích Pháp Hòa là chư tăng trẻ có sức ảnh hưởng lớn đến Phật tử trong và ngoài nước. Thầy được biết tới với bài giảng đem lại cảm giác bình dị, hòa ái qua lần giảng Pháp.

29 04/24

Giác Lệ Hiếu: Sư cô trẻ tài năng của nền Phật Giáo

Giác Lệ Hiếu là sư cô tài năng với học vị uyên thâm của nền Phật Giáo Việt Nam. Ni – Sư trẻ này đã được vinh dự nhận bằng Tiến Sĩ chuyên ngành Phật tại Hàn Quốc.

27 04/24

Tiểu sử thầy Thích Phước Tiến: Thượng Tọa có nhiều bài giảng pháp

Thích Phước Tiến có nhiều bài giảng pháp hay được đông đảo Phật tử yêu mến. Cách diễn giải của thầy ngắn gọn, sâu sắc và ngôn từ đơn giản, dễ hiểu.

25 04/24

Tiểu sử Thích Nữ Hương Nhũ: Sư cô có bài giảng thuyết gần gũi

Thích Nữ Hương Nhũ là một trong những sư cô có nhiều bài giảng thuyết pháp hay, gần gũi. Hầu hết cách nói của nhà sư đều phù hợp mọi đối tượng từ trẻ tuổi.

23 04/24

Tiểu sử thiền sư Ajahn Chah: Dòng tu khổ hạnh trong rừng Thượng tọa độ

Ajahn Chah người có tầm ảnh hưởng lớn đến với nền Phật giáo toàn thế giới. Cuộc đời hành đạo của ông là minh chứng sáng rõ nhất đã để lại nhiều bài học quý giá cho các lứa học trò.

21 04/24

Tiểu sử Thích Thanh Từ: Người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Thích Thanh Từ là một thiền sư nổi tiếng ở Việt Nam. Ông có những đóng góp to lớn đối với nền Phật học và Phật học Việt Nam.

19 04/24

Tiểu sử Thích Thiện Túc: Cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44

Thích Thiện Túc được biết đến là cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44. Ông còn là Trụ Trì chùa An Thành, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

17 04/24

Tiểu sử Thích Minh Niệm: Thiền sư giảng đạo ý nghĩa, gần gũi

Thích Minh Niệm là một trong những vị Thiền sư được biết đến đông đảo mọi người biết đến. Sư có nhiều bài giảng về Phật pháp, đời sống ý nghĩa và gần gũi.

15 04/24

Tiểu sử Minh Châu Hương Hải: Vị Thiền sư nổi tiếng Việt Nam

Minh Châu Hương Hải tục gọi là Tổ Cầu - một Thiền sư nổi tiếng Việt Nam ở thời Hậu Lê. Được biết, ông có công rất lớn trong việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

13 04/24

Tiểu sử Đạt Lai Lạt Ma thứ 14: Vị Thánh bảo trợ của Tây Tạng

Đạt Lai Lạt Ma là danh xưng chỉ một nhà lãnh đạo tinh thần của đạo Phật giáo Tây Tạng. Ông đang tại vị đời thứ 14 và được đông đảo Phật tử, Tăng ni ngưỡng mộ, tôn sùng.

11 04/24

Tiểu sử Thích Nhất Hạnh: Thiền sư có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo phương Tây

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là một trong những nhà lãnh đạo Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn thứ 2 ở phương Tây, chỉ sau ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.