Tiểu sử Minh Châu Hương Hải: Vị Thiền sư nổi tiếng Việt Nam

calendar 28/03/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Minh Châu Hương Hải tục gọi là Tổ Cầu - một Thiền sư nổi tiếng Việt Nam ở thời Hậu Lê. Được biết, ông có công rất lớn trong việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

Vậy tiểu sử vệ Thiền sư Minh Châu Hương Hải ra sao? Đạo nghiệp của ông như thế nào? Mời bạn hãy dành chút thời gian theo dõi nội dung bên dưới để có câu trả lời thỏa đáng.

Tiểu sử về Thiền sư Minh Châu Hương Hải

Hương Hải(không rõ họ tên thật) sinh năm 1628 tại Bình An Thương, phủ Thăng Hoa(Quảng Nam ngày nay). Từ khi còn nhỏ, ông đã thông minh, hiếu học và đỗ Cử nhân vào năm 18 tuổi. Sau đó đã được bổ vào làm Văn chức trong phủ chúa Nguyễn Phúc Lan.

 

Thiền sư Minh Châu Hương Hải sinh năm 1628, mất năm 1715 tại Bình An Thương

Thiền sư Minh Châu Hương Hải sinh năm 1628, mất năm 1715 tại Bình An Thương


Năm 1652, Hương Hải được bổ làm Tri phủ Triệu Phong(thuộc tỉnh Quảng Trị). Thời điểm bấy giờ, vì hâm mộ Phật Pháp nên ông đã tìm đến học đạo với thiền sư Trung Hoa Viên Cảnh đang hành đạo ở Quảng Trị.

Đạo nghiệp của Minh Châu Hương Hải

Năm 1655, Minh Châu Hương Hải đã từ quan và quyết chí xuất gia. Bởi lẽ, ông nhận thấy thời thế của Vua Lê bị mất quyền, chúa Trịnh âm mưu chiếm đoạt. Đạo nghiệp của ông cụ thể như sau:

Từ quan, xin xuất gia tu ở Đàng Trong

Năm 1655, Hương Hải từ quan rồi xin xuất gia với Thiền sư Viên Cảnh. Ông được đặt pháp tự là Minh Châu Hương Hải và pháp danh là Huyền Cơ Thiện Giác. Sau đó, ông tiếp tục tìm đến Thiền sư Đại Thâm Viên Khoan(tăng nhân Trung Hoa) để tham học.

 

Sư Hương Hải từ quan, xin xuất gia tu ở Đàng Trong năm 1655

Sư Hương Hải từ quan, xin xuất gia tu ở Đàng Trong năm 1655


Sư cùng một số đồ đệ lập am tu trên ngọn núi Tiêm Bút La(cù lao Chàm) được mấy tháng. Người gặp chướng ngại ở địa phương nên đã trở về quê cũ, định cất am tu ở đây. Tuy nhiên, vì lời thỉnh cầu của dân chúng ở đảo Tiêm Bút La, sư và các đồ đệ lại trở ra đảo và giữ vị trí trụ trì được 8 năm.

Năm 1665, Tổng thái giám Hoa Lễ hầu lại cho thuyền ra đảo thỉnh sư Minh Châu Hương Hải về làm đàn tràng sám hối, cầu hết bệnh lao ông đã mắc phải trong 3 năm.

Sau đó, Chúa Nguyễn Phúc Tần nghe danh đạo hạnh liền cho người đi mời về phủ. Sau khi hỏi thăm và úy lạo, Chúa đã truyền lập Thiền Tĩnh Viện trên núi Quy Kính để sư ở tu. Quốc Thái phu nhân và 3 công tử đều đến quy y học đạo với ông.

Bên cạnh đó, quan lại, quân lính và dân chúng các tỉnh đến xin quy y có đến hơn ngàn người. Thiền Tĩnh Viện lúc này trở thành một trung tâm Phật giáo nổi tiếng ở Đàng Trong.

Bị nghi ngờ, trở ra Đàng Ngoài tu

Năm 1682, Minh Châu Hương Hải chuẩn bị thuyền rồi cùng khoảng 50 đệ tử vượt bể ra Đàng Ngoài. Khi đến trấn Nghệ An, sư đã vào trình diện với quan trấn thủ.

Viên quan nọ liền báo về triều, Chúa Trịnh bèn cho Đường quận công mang thuyền vào đón hết tất cả mọi người về Thăng Long và tạm ngụ tại công quan.

Sau khi điều tra lý lịch của Thiền sư Hương Hải xong, Chúa Trịnh cho mời sư vào triều thăm hỏi và phong chức Vụ sứ và ban 300 quan tiền. Bên cạnh đó, mỗi năm triều đình còn cấp cho sư 36 quan tiền, 24 bồ thóc cùng 1 tấm vải trắng.

Chúa Trịnh sau đó bảo sư vẽ bản đồ 2 xứ Quảng Nam và Thuận Hóa. Người vẽ rất rõ ràng nên lại được Chúa thưởng tiền.

Tháng 8/1682, Chúa Trịnh sai người đưa thầy trò sư về ở công quán trấn Sơn Tây. Đến năm 1683, Chúa lệnh cho trấn thủ cất am tu và cấp 3 mẫu đất công cho Người và các đệ tử. Lúc này, Minh Châu Hương Hải đã được 56 tuổi, đã có chỗ yên thân suốt 17 năm sau đó, sư chuyên tu và sáng tác.

Năm 1700, sư về mở đạo tràng ở chùa Nguyệt Đường(nay thuộc tỉnh Hưng Yên) để phục hưng phái thiền Trúc Lân. Vua Lê Dụ Tông có lần đón Người về kinh, mời vào nội điện để lập đàn cầu tự, thuyết pháp.

Viên tịch

Sáng ngày 13/5/1715 đời vua Lê Dụ Tông, sau khi tắm rửa Thiền sư Hương Hải khoác y, đeo hạt tràng, đội ngũ, ngồi kiết già tịch, thọ 88 tuổi.

 

Thiền sư Minh Châu hương Hải viên tịch ngày 13/5/1715 vào thời vua Lê Dụ Tông

Thiền sư Minh Châu hương Hải viên tịch ngày 13/5/1715 vào thời vua Lê Dụ Tông


Mong rằng qua những thông tin được chia sẻ bên trên, bạn đã nắm rõ tiểu sử vị Thiền sư nổi tiếng Việt Nam – Minh Châu Hương Hải. Để khám phá thêm nhiều tin tức khác cùng chủ đề, bạn đừng quên theo dõi website mỗi ngày.

Theo vi.wikipedia.org, nigioivietnam.vn.

4.8/5 (36 votes)

17 11/24

Phật Di Lặc là ai? Những điều bạn cần biết!

Phật Di Lặc là vị Bồ Tát trong Phật giáo Mật tông và Đại thừa. Bố Đại Hòa Thượng xuất hiện từ mấy nghìn năm trước, ngài tượng trưng cho sự hạnh phúc và an lạc.

15 11/24

Tiểu sử Thầy Thích Trúc Thái Minh: Hành trình giác ngộ

Tiểu sử Thầy Thích Trúc Thái Minh thế danh Vũ Minh Hiếu. Ông sinh ra tại Bắc Ninh và có đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trong cộng đồng, hội Phật giáo.

13 11/24

Tiểu sử Thích Pháp Hòa: Chư tăng trẻ nổi tiếng uyên bác

Thích Pháp Hòa là chư tăng trẻ có sức ảnh hưởng lớn đến Phật tử trong và ngoài nước. Thầy được biết tới với bài giảng đem lại cảm giác bình dị, hòa ái qua lần giảng Pháp.

11 11/24

Giác Lệ Hiếu: Sư cô trẻ tài năng của nền Phật Giáo

Giác Lệ Hiếu là sư cô tài năng với học vị uyên thâm của nền Phật Giáo Việt Nam. Ni – Sư trẻ này đã được vinh dự nhận bằng Tiến Sĩ chuyên ngành Phật tại Hàn Quốc.

09 11/24

Tiểu sử thầy Thích Phước Tiến: Thượng Tọa có nhiều bài giảng pháp

Thích Phước Tiến có nhiều bài giảng pháp hay được đông đảo Phật tử yêu mến. Cách diễn giải của thầy ngắn gọn, sâu sắc và ngôn từ đơn giản, dễ hiểu.

07 11/24

Tiểu sử Thích Nữ Hương Nhũ: Sư cô có bài giảng thuyết gần gũi

Thích Nữ Hương Nhũ là một trong những sư cô có nhiều bài giảng thuyết pháp hay, gần gũi. Hầu hết cách nói của nhà sư đều phù hợp mọi đối tượng từ trẻ tuổi.

05 11/24

Tiểu sử thiền sư Ajahn Chah: Dòng tu khổ hạnh trong rừng Thượng tọa độ

Ajahn Chah người có tầm ảnh hưởng lớn đến với nền Phật giáo toàn thế giới. Cuộc đời hành đạo của ông là minh chứng sáng rõ nhất đã để lại nhiều bài học quý giá cho các lứa học trò.

03 11/24

Tiểu sử Thích Thanh Từ: Người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Thích Thanh Từ là một thiền sư nổi tiếng ở Việt Nam. Ông có những đóng góp to lớn đối với nền Phật học và Phật học Việt Nam.

01 11/24

Tiểu sử Thích Thiện Túc: Cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44

Thích Thiện Túc được biết đến là cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44. Ông còn là Trụ Trì chùa An Thành, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

30 10/24

Tiểu sử Thích Minh Niệm: Thiền sư giảng đạo ý nghĩa, gần gũi

Thích Minh Niệm là một trong những vị Thiền sư được biết đến đông đảo mọi người biết đến. Sư có nhiều bài giảng về Phật pháp, đời sống ý nghĩa và gần gũi.

28 10/24

Tiểu sử Minh Châu Hương Hải: Vị Thiền sư nổi tiếng Việt Nam

Minh Châu Hương Hải tục gọi là Tổ Cầu - một Thiền sư nổi tiếng Việt Nam ở thời Hậu Lê. Được biết, ông có công rất lớn trong việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

26 10/24

Tiểu sử Đạt Lai Lạt Ma thứ 14: Vị Thánh bảo trợ của Tây Tạng

Đạt Lai Lạt Ma là danh xưng chỉ một nhà lãnh đạo tinh thần của đạo Phật giáo Tây Tạng. Ông đang tại vị đời thứ 14 và được đông đảo Phật tử, Tăng ni ngưỡng mộ, tôn sùng.

24 10/24

Tiểu sử Thích Nhất Hạnh: Thiền sư có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo phương Tây

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là một trong những nhà lãnh đạo Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn thứ 2 ở phương Tây, chỉ sau ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.