Phật Di Lặc là ai? Những điều bạn cần biết!

calendar 20/10/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Phật Di Lặcvị Bồ Tát trong Phật giáo Mật tông và Đại thừa. Bố Đại Hòa Thượng xuất hiện từ mấy nghìn năm trước, ngài tượng trưng cho sự hạnh phúc và an lạc.

Hình tượng vui ve, phúc hậu của Di Lặc Bồ Tát khá quen thuộc với mọi người. Tuy nhiên vị Phật này là ai? Xuất hiện vào thời gian nào? không phải ai cũng biết. Đề hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn đọc hãy theo dõi nội dung bài viết bên dưới.

Phật Di Lặc là ai?

Phật Di Lặc hay còn gọi là Di Lặc Bồ Tát quan trọng trong phật giáo Mật tông và Đại thừa Theo kinh điển Phật giáo Di Lặc Bồ Tát hiện đang tu hành tại cõi trời Đâu Suất và sẽ xuất hiện trên trái đất sau khoảng 30.000 năm nữa để thành Phật, kế thừa Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

 

Di Lặc Bồ Tát thường được mô tả với thân hình mập mạp cùng nụ cười hiền hậu

Di Lặc Bồ Tát thường được mô tả với thân hình mập mạp cùng nụ cười hiền hậu


Hình ảnh tượng Phật thường được mô tả với thân hình mập mạp, nụ cười hiền hậu cùng với chiếc bụng phệ và đôi mắt hiền từ. Tay trái thường đặt lên đầu gối, tay phải cầm bình bát hoặc ấn cửu liên. Hình ảnh này tượng trưng cho sự an lạc, sung túc và hạnh phúc.

Phật Di Lặc xuất hiện khi nào?

Theo kinh điển Phật giáo vị Phật sẽ được xuất hiện trên trái đất sau khoảng 30.000 năm nữa, tính từ thời điểm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn. Hiện tại ngài đang tu hành tại cõi Đâu Suất.

Tuy nhiên, khoảng thời gian này chỉ mang tính tương đối do cách tính thời gian ở cõi trời Đâu Suất khác với cõi Ta- bà(Trái đất). Như đã biết 1 năm trên cõi Đâu Suất bằng một nghìn năm trên Trái đất. Do đó, nếu tính theo năm vị Phật sẽ xuất hiện sau hàng trăm triệu năm nữa.

Sự xuất hiện của vị Phật được xem như một sự kiện trọng đại của lịch sử Phật giáo, đánh dấu sự chuyển tiếp từ thời kỳ Phật pháp hiện đại sang thời kỳ Phật pháp tương lai. Khi ngài xuất hiện con người sẽ sống trong thời kỳ no đủ, an lạc và giác ngộ.

Một số ỹ nghĩa quan trọng của vị Phật

Di Lặc Bồ Tát mang hình tượng hiền hậu, mập đem lại rất nhiều ý nghĩa tốt đẹp cho con người. Dưới đây là một số ý nghĩa mà tượng Phật mang tới bạn nên biết:

 

Vị Phật tượng trưng cho sự sung túc an lạc và viên mãn trong cuộc sống

Vị Phật tượng trưng cho sự sung túc an lạc và viên mãn trong cuộc sống


●      Tượng trưng cho sự hạnh phúc và an lạc: Hình ảnh vị Phật với nụ cười hiền hậu, bụng phệ mạng lại sự an lạc, sung túc và viên mãn cho cuộc sống.

●      Biểu tượng cho sự giác ngộ: Di Lặc Bồ Tát sẽ thành Phật trong tương lai, mạng đến sự giác ngộ cho tất cả chúng sinh.

●      Niềm hy vọng về tương lai tươi sáng: Sự xuất hiện của vị Phật được tin sẽ mang đến kỷ nguyên mới cho nhân loại, nơi con người sống trong hòa bình, no đủ.

Bên cạnh đó, vị Phật còn tượng trưng cho lòng từ bi và sự vị tha vô bờ bến, sẵn sàng cứu giúp chúng sinh thoát khỏi đau khổ và lầm than trong cuộc sống. Phật Di lặc là một vị bồ tát được nhiều người yêu mến và tôn trọng trong Phật giáo. Hình ảnh của ngài thường được đặt trong những vị trí trang trọng trong chùa chiền hay nhà cửa để mong cầu sự may mắn, bình an và hạnh phúc cho gia chủ.

Tóm lại, qua chia sẻ trên giúp bạn hiểu hơn về Phật Di Lặc là ai? Ngài có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào đến với con người? Theo dõi kênh thường xuyên để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác từ cuộc sống và xã hội bạn nhé!

Theo Vtcnews.vn

4.9/5 (21 votes)

20 10/24

Phật Di Lặc là ai? Những điều bạn cần biết!

Phật Di Lặc là vị Bồ Tát trong Phật giáo Mật tông và Đại thừa. Bố Đại Hòa Thượng xuất hiện từ mấy nghìn năm trước, ngài tượng trưng cho sự hạnh phúc và an lạc.

18 10/24

Tiểu sử Thầy Thích Trúc Thái Minh: Hành trình giác ngộ

Tiểu sử Thầy Thích Trúc Thái Minh thế danh Vũ Minh Hiếu. Ông sinh ra tại Bắc Ninh và có đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trong cộng đồng, hội Phật giáo.

16 10/24

Tiểu sử Thích Pháp Hòa: Chư tăng trẻ nổi tiếng uyên bác

Thích Pháp Hòa là chư tăng trẻ có sức ảnh hưởng lớn đến Phật tử trong và ngoài nước. Thầy được biết tới với bài giảng đem lại cảm giác bình dị, hòa ái qua lần giảng Pháp.

14 10/24

Giác Lệ Hiếu: Sư cô trẻ tài năng của nền Phật Giáo

Giác Lệ Hiếu là sư cô tài năng với học vị uyên thâm của nền Phật Giáo Việt Nam. Ni – Sư trẻ này đã được vinh dự nhận bằng Tiến Sĩ chuyên ngành Phật tại Hàn Quốc.

12 10/24

Tiểu sử thầy Thích Phước Tiến: Thượng Tọa có nhiều bài giảng pháp

Thích Phước Tiến có nhiều bài giảng pháp hay được đông đảo Phật tử yêu mến. Cách diễn giải của thầy ngắn gọn, sâu sắc và ngôn từ đơn giản, dễ hiểu.

10 10/24

Tiểu sử Thích Nữ Hương Nhũ: Sư cô có bài giảng thuyết gần gũi

Thích Nữ Hương Nhũ là một trong những sư cô có nhiều bài giảng thuyết pháp hay, gần gũi. Hầu hết cách nói của nhà sư đều phù hợp mọi đối tượng từ trẻ tuổi.

08 10/24

Tiểu sử thiền sư Ajahn Chah: Dòng tu khổ hạnh trong rừng Thượng tọa độ

Ajahn Chah người có tầm ảnh hưởng lớn đến với nền Phật giáo toàn thế giới. Cuộc đời hành đạo của ông là minh chứng sáng rõ nhất đã để lại nhiều bài học quý giá cho các lứa học trò.

06 10/24

Tiểu sử Thích Thanh Từ: Người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử

Thích Thanh Từ là một thiền sư nổi tiếng ở Việt Nam. Ông có những đóng góp to lớn đối với nền Phật học và Phật học Việt Nam.

04 10/24

Tiểu sử Thích Thiện Túc: Cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44

Thích Thiện Túc được biết đến là cố hòa thượng thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 44. Ông còn là Trụ Trì chùa An Thành, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

02 10/24

Tiểu sử Thích Minh Niệm: Thiền sư giảng đạo ý nghĩa, gần gũi

Thích Minh Niệm là một trong những vị Thiền sư được biết đến đông đảo mọi người biết đến. Sư có nhiều bài giảng về Phật pháp, đời sống ý nghĩa và gần gũi.

30 09/24

Tiểu sử Minh Châu Hương Hải: Vị Thiền sư nổi tiếng Việt Nam

Minh Châu Hương Hải tục gọi là Tổ Cầu - một Thiền sư nổi tiếng Việt Nam ở thời Hậu Lê. Được biết, ông có công rất lớn trong việc khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

28 09/24

Tiểu sử Đạt Lai Lạt Ma thứ 14: Vị Thánh bảo trợ của Tây Tạng

Đạt Lai Lạt Ma là danh xưng chỉ một nhà lãnh đạo tinh thần của đạo Phật giáo Tây Tạng. Ông đang tại vị đời thứ 14 và được đông đảo Phật tử, Tăng ni ngưỡng mộ, tôn sùng.

26 09/24

Tiểu sử Thích Nhất Hạnh: Thiền sư có ảnh hưởng lớn đến Phật giáo phương Tây

Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là một trong những nhà lãnh đạo Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn thứ 2 ở phương Tây, chỉ sau ngài Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.