Tổng hợp những nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án - Phần I)

calendar 27/04/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Bạn đã hiểu rõ về môn Luật Hành chính chưa? Bài viết hôm nay chuyên trang chia sẻ những câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất. Mời bạn hãy bớt chút thời gian của mình cùng tìm hiểu. Tin rằng với những thông tin trên đây giúp ích đến bạn nhiều!

1. Luật hành chính điều chỉnh đến mối quan hệ quản lý nhà nước

Nhận định: Sai.

Giải thích: Luật hành chính chỉ điều chỉnh đến những mối quan hệ trong lĩnh vực quản lý hành chính của nhà nước.

2. Hoạt động chấp hành – điều hành để thỏa mãn những yêu cầu của chủ thể có thẩm quyền

Nhận định: Sai.

Giải thích: Mọi hoạt động chấp nhận và điều hành được xuất phát từ mục đích. Với mục đích phục vụ cho nhân dân, bảo đảm đến đời sống xã hội của dân về mọi mặt. Đồng thời tương đương đến các lĩnh vực trong quản lý hành chính của nhà nước.

3. Sự sáng tạo và chủ động là thuộc tính cơ quan của nhà nước

Nhận định: Đúng

Giải thích: Thể hiện ở việc các chủ thể quản lý hành chính căn cứ vào đặc điểm và tình hình của đối tượng để đưa ra biện pháp. Sự chủ động, sáng tạo thể hiện ở hoạt động xây dựng, ban hành văn bản, áp dụng pháp luật hành chính để điều chỉnh hoạt động.

Sự sáng tạo và chủ động là thuộc tính cơ quan của nhà nước

Sự sáng tạo và chủ động là thuộc tính cơ quan của nhà nước

Do sự phức tạp, đa dạng của các đối tượng quản lý, chủ thể quản lý áp dụng biện pháp giải quyết mọi tình huống hiệu quả nhất.

4. Toàn bộ cơ quan nhà nước đều thực hiện quản lý hành chính nhà nước

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Cơ quan nhà nước cũng được thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Nhưng đây không phải là phương diện hoạt động chủ yếu mà hướng đến chức năng cơ bản của cơ quan nhà nước đấy. Đây là công tác củng cố tổ chức nội bộ, thoải mái hoạt động.

5. Chủ thể của quan lý hành chính nhà nước là các cơ quan có thẩm quyền

Nhận định: Sai.

Giải thích: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là cơ quan các bộ, cấp, tổ chức cá nhân được trao quyền bởi nhà nước.

6. Chính phủ là cơ quan quản lý hành chính có quyền chung và chuyên môn trong các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước

Nhận định: Sai.

Giải thích: Chính phủ là cơ quan hành chính có thẩm quyền chung giải quyết mọi vấn đề trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Gồm có cơ quan nhà nước, tổ chức công dân và xã hội.

7. Hoạt động của ủy ban nhân dân các cấp là quản lý hành chính theo sự phân chia trực tiếp

Nhận định: Sai.

Giải thích: Ủy ban nhân dân quản lý phân chia theo địa giới hành chính để thực hiện quản lý theo chiều dọc của UBND cấp xã do UBND cấp huyện quản lý. UBND cấp huyện do UBND có thẩm quyền chung và UBND cấp tỉnh nên do chính phủ quản lý chung.

8. Tòa án nhân cấp huyện có thể thực hiện xét xử và quản lý hành chính nhà nước

Nhận định: Sai.

Giải thích: Bởi tòa án nhân dân cấp huyện có chức năng xét xử. Còn với chức năng quản lý hành chính là hoạt động chủ yếu hướng đến chức năng cơ bản của tòa án hoạt động này.

9. Cá nhân công nhân là chủ thể có quyền quản lý nhà nước ở hoạt động quản lý hành chính

Nhận định: Sai.

Giải thích: Cá nhân công nhân là chủ thể mang quản lý nhà nước xuất phát từ “Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Nhưng cá nhân công dân chỉ trở thành chủ thể có quyền quản lý trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước khi được trao quyền.

10. Mệnh lệnh đơn phương là thỏa thuận có điều kiện của chủ thể quản lý với động tượng quản lý

Nhận định: Sai.

Giải thích: Mệnh lệnh đơn phương xuất phát từ nhân danh nhà nước và quyền uy – phục tùng. Các cơ quan nhà nước và chủ thể quản lý hành chính dựa vào thẩm quyền để phân tích đánh giá tình hình. Có quyền ra mệnh lệnh hoặc đưa ra các biện pháp pháp lý thích hợp với đối tượng cụ thể.

11. Mệnh lệnh đơn phương thể hiện sự không bình đẳng giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Mệnh lệnh đơn phương xuất phát từ quan hệ quyền uy – phục tùng. Một bên là chủ thể quản lý danh nhân nhà nước và mệnh lệnh bắt buộc đối tượng quản lý phải phục tùng.

Mệnh lệnh đơn phương thể hiện sự không bình đẳng giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ

Mệnh lệnh đơn phương thể hiện sự không bình đẳng giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ

Bên có quyền đưa ra các lệnh yêu cầu, bên kia phải phục tùng các yêu cầu, mệnh lệnh đó. Bên này quyết định vấn đề nào thì bên kia cho phép và phê chuẩn.

12. Án lệ là loại nguồn mới của luật hành chính

Nhận định: Sai.

Giải thích: Hiện tại, án lệ chưa được xem là một nguồn luật mới do chưa có hệ thống án lệ nào được đưa ra. Pháp luật hành chính mới chỉ công nhận là nguồn pháp luật thành văn. Gồm có Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật liên quan đến quản lý hành chính nhà nước.

13. Quy phạm pháp luật do chính phủ, bộ cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các cấp ban hành

Nhận định: Sai.

Giải thích: Cơ quan quyền lực, Viện kiểm soát nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao và Chủ tịch nước có quyền ban hành quy phạm pháp luật. Cho nên, theo luật ban hành quy phạm pháp luật thì Nghị quyết do Quốc hội, Nghị định của Chính phủ,…Đều có thể chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính.

14. Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực pháp lý tương đương nhau

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quy phạm pháp luật có hiệu lực khác nhau căn cứ vào không gian thời gian và chủ thể ban hành. Chẳng hạn như các quy phạm pháp luật do trung ương ban hành có hiệu lực trên toàn quốc.

15. Chủ thể có thẩm quyền nâng cấp khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật chỉ cần phù hợp đến nội dung và mục đích của văn bản

Nhận định: Sai.

Giải thích: Bảo đảm tính thống nhất khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngoài việc phù hợp với nội dung và mục đích trong văn bản nội dung. Chủ thể có thẩm quyền ngang cấp cùng địa vị pháp lý có trách nhiệm chủ động bàn bạc với nhau.

16. Quy phạm pháp luật được dùng để trừng phạt đối tượng thuộc quyền nếu không tuân thủ hoặc tuân thủ đúng luật

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quy phạm pháp luật là 1 dạng cụ thể của quy phạm pháp luật được ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính.

17. Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành bởi cơ quan quyền lực cao nhất nhà nước

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quốc hội có quyền lực cao nhất nước ta nhưng không có chức năng quản lý hành chính. Vì vậy, khó có thể ban hành pháp luật với từng ngành của lĩnh vực.

Việc ban hành quy phạm pháp luật hành chính của Quốc hội theo cơ chế thảo luận tập thể quyết định tại các phiên họp. Nên không thể đáp ứng kịp thời các quan hệ quản lý hành chính một cách kịp thời.

18. Quy phạm pháp luật có thời hạn là quy phạm ngắn

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quy phạm có thời hạn là quy phạm được ban hành điều chỉnh các quan hệ quản lý hành chính nhà nước.Chỉ phát sinh ở những tình huống đặc biệt hoặc tồn tại một khoảng thời gian nhất định.

Khi tình huống không còn hoặc hết thời hạn thì quy phạm pháp luật cũng hết hiệu lực. Nếu quy phạm áp dụng thời gian ngắn và làm cơ sở tổng kết để ban hành chính thức là quy phạm tạm thời.

19. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính là đưa ra các mệnh lệnh có trong văn bản quy phạm

Nhận định: Sai.

Giải thích: Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính là cơ quan tổ chức cá nhân xử sự hợp lý theo yêu cầu của quy phạm. Khi mà tham gia quan hệ pháp luật hành chính.

20. Dùng quy phạm pháp hành chính là yêu cầu của nhà nước với công dân khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính

Nhận định: Sai.

Giải thích: Sử dụng quy phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan tổ chức cá nhân thực hiện hành vi được pháp luật cho phép. Nhằm bảo vệ lợi ích và quyền lợi hợp pháp của họ. Bởi nếu không sử dụng quan hệ hợp pháp hành chính này cũng không vi phạm pháp luật.

21. Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là chủ có thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là việc cơ quan, tổ chức và cá nhân làm theo đúng yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính.

Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là chủ có thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật

Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là chủ có thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật

22. Tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính là hình thức các nhân thực hiện hành vi theo yêu cầu của chủ thể

Nhận định: Sai.

Giải thích: Tuân thủ quy phạm pháp luật hành chính là việc mà cơ quan tổ chức kiềm chế không được thực hiện hành vi bị ngăn cấm bởi pháp luật.

23. Khi ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, công dân tổ chức không được bàn bạc với chủ thể

Nhận định: Sai.

Giải thích: Công dân, tổ chức có thể bàn bạc với chủ thể về ý kiến của mình. Khi văn bản đó có ảnh hướng đến quyền lợi và lợi ích của bản thân. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bàn bạc với các cá nhân để ban hành văn bản hợp lý.

24. Quan hệ pháp luật hành chính phát sinh theo yêu cầu của chủ thể

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quy phạm pháp luật hành chính có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của đối tượng quản lý hoặc chủ thể quản lý hay công dân. Khi yêu cầu chủ thể có thẩm quyền, yêu cầu riêng của mình.

25. Các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm trước bên còn lại khi vi phạm yêu cầu

Nhận định: Sai.

Giải thích: Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước chứ không phải chịu trách nhiệm trước bên kia.

- Chủ thể đặc biệt tham gia quan hệ pháp luật hành chính trên cơ sở quyền lực nhà nước. Chịu trách nhiệm trước nhà nước sau khi sử dụng.

- Chủ thể thường thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trước bên đại diện cho nhà nước. Vì vậy, phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về tính hợp pháp của hành vi do mình thực hiện.

26. Năng lực chủ thể của các chủ thể quan hệ pháp luật hành chính thì năng lực pháp luật hành chính xuất hiện trước năng lực hành vi chính xuất hiện

Nhận định: Sai.

Giải thích: Năng lực chủ thể của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, tổ chức khác năng lực chủ thể cá nhân ở thời điểm phát sinh.

- Năng lực chủ thể cơ quan nhà nước phát sinh khi cơ quan đó được thành lập và giải thể khi cơ quan đó chấm dứt.

- Năng lực chủ thể của các bộ, công chức phát sinh khi cá nhân được trao quyền, đảm nhiệm công việc, chức vụ cụ thể. Chấm dứt khi không còn đảm nhiệm viên chức, công chức.

27. Độ tuổi là điều kiện bắt buộc với các chủ thể

Nhận định: Sai.

Giải thích: Năng lực hành vi là yếu tố biến động nhất khi cấu thành năng lực chủ thể theo lĩnh vực, tính chất và nội dung của quan hệ pháp luật hành chính cụ thể. Khi nhà nước đòi hỏi cá nhân phải đáp ứng điều kiện về độ tuổi.

28. Sự kiện pháp lý hành chính là yếu tố quan trọng làm phát sinh thay đổi kết thúc quan hệ pháp luật hành chính

Nhận định: Sai.

Giải thích: Quan hệ pháp luật hành chính chỉ phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi có đủ các điều kiện:

- Quy phạm pháp luật hành chính năng lực chủ thể là sự kiện pháp lý hành chính.

- Quy phạm pháp luật hành chính và năng lực chủ thể là điều kiện cần và có.

- Sự kiện pháp lý hành chính đó là điều kiện đủ.

20. Chủ thể ban hành quy phạm pháp luật hành chính nhiều nhất đó là Quốc hội

Nhận định: Sai.

Giải thích: Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội không có chức năng quan lý hành chính của nhà nước. Vì vậy, khó có thể ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hành chính kịp thời. Cơ quan hành chính nhà nước, thực hiện chấp hành và điều hành mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

30. Văn bản chấp hành pháp luật là loại văn bản áp dụng hoặc thực hiện hóa phần chế tài quả quy pháp luật hành chính tương đương

Nhận định: Sai.

Giải thích: Ban hành văn bản chấp hành pháp luật, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước áp dụng. Hay hiện thực hóa phần quy định của quy phạm pháp luật tương ứng.

31. Văn bản bảo vệ pháp luật là thực hiện hóa phần quy định của pháp luật tương ứng để thực hiện quyền và nghĩa vụ

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Ban hành những văn bản bảo vệ pháp luật, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước áp dụng. Hoặc thực hiện phần chế tài của những quy phạm pháp luật tương ứng. Đây là hoạt động không thể thiếu để bảo đảm kỷ luật nhà nước.

Văn bản bảo vệ pháp luật là thực hiện hóa phần quy định của pháp luật tương ứng để thực hiện quyền và nghĩa vụ

Văn bản bảo vệ pháp luật là thực hiện hóa phần quy định của pháp luật tương ứng để thực hiện quyền và nghĩa vụ

32. Cưỡng chế là phương pháp quản lý hành chính nhà nước quan trọng để thiết lập trật tự quản lý hành chính

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Phương pháp này đóng vai trò quan trọng trong quản lý HC nhà nước. Nếu không có cưỡng chế thì kỷ luật nhà nước không được bảo đảm, pháp chế không được tôn trọng.

33. Hành chính là sử dụng sức mạnh nhà nước để áp đặt lên các đối tượng quản lý buộc họ phải thực hiện

Nhận định: Sai.

Giải thích: Phương pháp này được chủ thể quản lý sử dụng bằng cách ra mệnh lệnh chỉ đạo xuống đối tượng quản lý. Đặc trưng phương pháp này là sự tác động trực tiếp lên đối tượng bằng cách quyết định đơn phương nhiệm vụ của đối tượng quản lý.

34. Thuyết phục là phương pháp hiệu quả nhất

Nhận định: Sai.

Giải thích: Phương pháp quản lý hành chính nhà nước gồm nhiều phương pháp. Như hành chính, cưỡng chế kinh tế, mỗi phương pháp sẽ có điểm mạnh và yếu riêng. Cho nên, không thể nói thuyết phục là hiệu quả nhất mà phương pháp quản lý nhà nước đòi hỏi sự linh hoạt, mềm dẻo.

35. Cưỡng chế là phương pháp sử dụng các chế tài tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật

Nhận định: Sai.

Giải thích: Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc bạo lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân, tổ chức. Nhằm hạn chế tài sản, tự do thân thể của cá nhân, tổ chức nhất định trong thực hiện pháp luật PI quy định cưỡng chế về vật chất.

36. Phương pháp kinh tế là tác động vào nhận thức giúp đối tượng quản lý hiểu và có trách nhiệm

Nhận định: Sai.

Giải thích: Đây là phương pháp mà chủ thể quản lý dùng những khuyến khích về mặt lợi ích, vật chất cho đối tượng quản lý đem hết khả năng sáng tạo của mình.

37. Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Vì luật hành chính có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng.

Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

38. Luật hành chính chỉ điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính với nhau

Nhận định: Sai.

Giải thích: Bởi đối tượng điều chỉnh của luật hành chính gồm các cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức chính trị xã hội đoàn thể và quần chúng nhân dân.

30. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hành chính là mệnh lệnh đơn phương

Nhận định: Đúng.

Giải thích: Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính là mệnh lệnh đơn phương.

40. Luật hình sự và hành chính không liên quan đến nhau

Nhận định: Sai.

Giải thích: Do có nhiều mối quan hệ đan xen với nhau. Chẳng hạn buôn lậu ở cấp độ nhỏ là vi phạm hành chính, với số lượng lớn hoặc vi phạm nhiều lần là bị vi phạm hình sự.

Theo Thukyphaply.com

4.8/5 (92 votes)

17 11/24

Tổng hợp những định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án-Phần III)

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu 80 câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành Chính mới nhất 2021. Vậy hôm nay, hãy cùng chuyên trang tiếp tục khám phá những câu nhận định còn lại nhé.

15 11/24

Bộ tư pháp là cơ quan hành pháp đúng không?

Hiện nay có nhiều người thắc mắc bộ tư pháp có đúng là có quan hành pháp không? Bộ máy nhà nước của nước ta là như thế nào? Mời bạn cùng chuyên trang tìm hiểu chi tiết những thông tin trong nội dung bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình nhé!

13 11/24

Tổng hợp những định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án-Phần II)

Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu 40 câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất. Đến với bài viết hôm nay, hãy cùng chuyên trang khám phá 40 câu tiếp theo của môn Luật này bằng những thông tin dưới đây bạn nhé!

11 11/24

5 tiêu chí để phân biệt thế chấp, cầm cố và bảo lãnh

5 tiêu chí dùng để phân biệt 3 loại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ được sử dụng nhiều nhất là thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bao gồm: chủ thể tham gia, bản chất, hình thức, tài sản và tính hiệu lực. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đừng vội bỏ qua những thông tin dưới đây bạn nhé!

09 11/24

Tổng hợp những nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án - Phần I)

Bạn đã hiểu rõ về môn Luật Hành chính chưa? Bài viết hôm nay chuyên trang chia sẻ những câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất. Mời bạn hãy bớt chút thời gian của mình cùng tìm hiểu. Tin rằng với những thông tin trên đây giúp ích đến bạn nhiều!

07 11/24

4 bước để được cấp thẻ căn cước công dân gắn chip

Chỉ cần thực hiện 4 bước đơn giản, bạn đã được cấp thẻ căn cước công dân gắn chíp rồi đấy. Để tìm hiểu xem những bước đó phải làm như thế nào, bạn đừng bỏ qua những thông tin dưới đây nhé!

05 11/24

Mách nước “kịch bản phá sản” hoàn hảo trong thời Covid-19

Thống kê mới nhất cho thấy, do ảnh hưởng của Covid-19, ít nhất khoảng 35% doanh nghiệp trên toàn cầu đang đứng trước nguy cơ phá sản. Đặc biệt tại Việt Nam có đến 70% công ty phải dừng hoạt động trong năm 2020(so với năm 2019).

03 11/24

Phải làm gì khi thiếu năm đóng BHXH nhưng đã đủ tuổi nghỉ hưu?

Để được hưởng lương hưu thì người lao động cần đáp ứng đủ điều kiện về tuổi cũng như số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Vậy trong trường hợp người lao động thiếu năm đóng BHXH nhưng đã đủ tuổi nghỉ hưu thì giải quyết như thế nào?

01 11/24

Bỏ con dấu của doanh nghiệp, có nên không?

Con dấu đang trở thành vấn đề được khá nhiều doanh nghiệp nhắc tới bởi tính thực tiễn của nó. Hiện nay đã có không ít ý kiến cho rằng các doanh nghiệp nên bỏ con dấu pháp lý. Điều này có nên hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

30 10/24

Hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ

Nhãn hiệu chính là tài sản trí tuệ của mỗi doanh nghiệp. Hay bạn có thể hiểu nó là dấu hiệu để phân biệt dịch vụ, hàng hóa của cá nhân/tổ chức khác nhau.