5 tiêu chí để phân biệt thế chấp, cầm cố và bảo lãnh

calendar 30/05/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

5 tiêu chí dùng để phân biệt 3 loại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ được sử dụng nhiều nhất là thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bao gồm: chủ thể tham gia, bản chất, hình thức, tài sản và tính hiệu lực. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đừng vội bỏ qua những thông tin dưới đây bạn nhé!

Khái niệm của thế chấp, cầm cố, bảo lãnh

Khái niệm thế chấp là việc một bên sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và không giao cho bên kia.

Cầm cố là để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, một bên sẽ giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên kia.

Thế chấp, cầm cố và bảo lãnh là 3 loại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

Bảo lãnh có nghĩa là việc bên thứ 3 cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ trong trường hợp đến thời hạn nhưng bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ.

5 tiêu chí phân biệt thế chấp, cầm cố và bảo lãnh

Sau đây là 5 tiêu chí dùng để phân biệt thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, hãy cùng tham khảo bạn nhé!

Tiêu chí

Thế chấp

Cầm cố

Bảo lãnh

Chủ thể tham gia

Bao gồm: bên thế chấp, bên nhận và người thứ 3 giữ tài sản thế chấp(nếu có).

Bao gồm: bên cầm cố và bên nhận cầm cố.

Bao gồm: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh.

Bản chất

Giữa bên thế chấp và bên nhận thế chấp không có sự chuyển giao tài sản.

Giữa 2 bên cầm cố và bên nhận cầm cố có sự chuyển giao tài sản.

Người bảo lãnh thêm biện pháp đảm bảo bằng tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Vì vậy, bảo lãnh có bản chất của cả cầm cố và thế chấp.

Hình thức

Cả 3 yếu tố này đều phải được lập thành văn bản.

Tài sản

Quyền tài sản, bất động sản, động sản.

Động sản, các loại giấy tờ trái phiếu, cổ phiếu,...

Tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo lãnh.

Tính hiệu lực

Có hiệu lực từ thời điểm giao kết(trừ trường hợp luật có quy định khác hoặc có thỏa thuận khác).

Có hiệu lực kể từ ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của các bên liên quan.

 

Phân biệt thế chấp, cầm cố, bảo lãnh theo quy định của pháp luật dân sự

Trên đây là những thông tin về khái niệm và các tiêu chí để phân biệt 3 loại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ được sử dụng nhiều nhất là: thế chấp, cầm cố và bảo lãnh. Để thưởng thức thêm nhiều bài viết hay, hữu ích liên quan đến chủ đề, đừng quên thường xuyên theo dõi chuyên trang chúng tôi bạn nhé!

Theo Thukyphaply.com

4.8/5 (76 votes)

29 04/24

Tổng hợp những định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án-Phần III)

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu 80 câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành Chính mới nhất 2021. Vậy hôm nay, hãy cùng chuyên trang tiếp tục khám phá những câu nhận định còn lại nhé.

27 04/24

Bộ tư pháp là cơ quan hành pháp đúng không?

Hiện nay có nhiều người thắc mắc bộ tư pháp có đúng là có quan hành pháp không? Bộ máy nhà nước của nước ta là như thế nào? Mời bạn cùng chuyên trang tìm hiểu chi tiết những thông tin trong nội dung bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình nhé!

25 04/24

Tổng hợp những định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án-Phần II)

Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu 40 câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất. Đến với bài viết hôm nay, hãy cùng chuyên trang khám phá 40 câu tiếp theo của môn Luật này bằng những thông tin dưới đây bạn nhé!

23 04/24

5 tiêu chí để phân biệt thế chấp, cầm cố và bảo lãnh

5 tiêu chí dùng để phân biệt 3 loại biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ được sử dụng nhiều nhất là thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bao gồm: chủ thể tham gia, bản chất, hình thức, tài sản và tính hiệu lực. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, đừng vội bỏ qua những thông tin dưới đây bạn nhé!

21 04/24

Tổng hợp những nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất (có đáp án - Phần I)

Bạn đã hiểu rõ về môn Luật Hành chính chưa? Bài viết hôm nay chuyên trang chia sẻ những câu nhận định đúng sai về môn Luật Hành chính mới nhất. Mời bạn hãy bớt chút thời gian của mình cùng tìm hiểu. Tin rằng với những thông tin trên đây giúp ích đến bạn nhiều!

19 04/24

4 bước để được cấp thẻ căn cước công dân gắn chip

Chỉ cần thực hiện 4 bước đơn giản, bạn đã được cấp thẻ căn cước công dân gắn chíp rồi đấy. Để tìm hiểu xem những bước đó phải làm như thế nào, bạn đừng bỏ qua những thông tin dưới đây nhé!

17 04/24

Mách nước “kịch bản phá sản” hoàn hảo trong thời Covid-19

Thống kê mới nhất cho thấy, do ảnh hưởng của Covid-19, ít nhất khoảng 35% doanh nghiệp trên toàn cầu đang đứng trước nguy cơ phá sản. Đặc biệt tại Việt Nam có đến 70% công ty phải dừng hoạt động trong năm 2020(so với năm 2019).

15 04/24

Phải làm gì khi thiếu năm đóng BHXH nhưng đã đủ tuổi nghỉ hưu?

Để được hưởng lương hưu thì người lao động cần đáp ứng đủ điều kiện về tuổi cũng như số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Vậy trong trường hợp người lao động thiếu năm đóng BHXH nhưng đã đủ tuổi nghỉ hưu thì giải quyết như thế nào?

13 04/24

Bỏ con dấu của doanh nghiệp, có nên không?

Con dấu đang trở thành vấn đề được khá nhiều doanh nghiệp nhắc tới bởi tính thực tiễn của nó. Hiện nay đã có không ít ý kiến cho rằng các doanh nghiệp nên bỏ con dấu pháp lý. Điều này có nên hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

11 04/24

Hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ

Nhãn hiệu chính là tài sản trí tuệ của mỗi doanh nghiệp. Hay bạn có thể hiểu nó là dấu hiệu để phân biệt dịch vụ, hàng hóa của cá nhân/tổ chức khác nhau.