Tất tần tật những điều cần biết về chứng chỉ tiền gửi SCB

calendar 13/04/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Chứng chỉ tiền gửi SCB là một hình thức gửi tiền đặc biệt hấp dẫn và đang thu hút được sự quan tâm, đón nhận của đông đảo khách hàng trên khắp cả nước.

Nhiều khách hàng muốn đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi SCB, nhưng họ lại lo ngại không biết chúng có mang lại hiệu quả cao không? Đừng lo, bài viết dưới đây chuyên trang sẽ hỗ trợ bạn giải đáp chi tiết về vấn đề này.

Chứng chỉ tiền gửi SCB là gì? Có nên đầu tư không?

Chứng chỉ tiền gửi SCB là một loại giấy tờ có giá được phát hành ra bởi Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn(SCB) nhằm huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân khác.

Chứng chỉ tiền gửi SCB được lựa chọn là kênh đầu tư hấp dẫn

Chứng chỉ tiền gửi SCB được lựa chọn là kênh đầu tư hấp dẫn

Do vậy, chứng chỉ tiền gửi SCB đang được nhiều người quan tâm và lựa chọn là kênh đầu tư hấp dẫn. Nó tương tự như sổ tiết kiệm, khách hàng sẽ được ngân hàng này cấp cho một giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với một khoản tiền có kỳ hạn khi gửi tại ngân hàng.

Đặc điểm của từng loại chứng chỉ tiền gửi SCB

Hiện nay, chứng chỉ tiền gửi SCB có 3 loại khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu đặc điểm của từng loại sau, cụ thể:

3 loại chứng chỉ tiền gửi SCB

3 loại chứng chỉ tiền gửi SCB


Chứng chỉ tiền gửi SCB

Đặc điểm

Đối tượng tham gia

Chứng chỉ tiền gửi SCB ngắn hạn(với 189 ngày)

- Thời hạn: 189 ngày.

- Nhiều mệnh giá: 100 triệu đồng, 200 triệu đồng, 500 triệu đồng, 1 tỷ đồng, 2 tỷ đồng và 5 tỷ đồng.

- Lãi suất: 6.8%/năm.

- Phương thức để trả lãi: Cuối kỳ.

- Sử dụng linh hoạt nguồn vốn theo nhu cầu.

- Có thể tự do chuyển nhượng cho người khác(mua bán, cho tặng, trao đổi hoặc thừa kế).

- Khách hàng cá nhân.

- Khách hàng tổ chức.

Chứng chỉ tiền gửi SCB trung hạn(12 tháng)

- Thời hạn: 12 tháng.

- Mệnh giá: Tối thiểu mức 100 triệu đồng và các mệnh giá lớn hơn là bội số của 100.000 đồng.

- Lãi suất cực kỳ hấp dẫn.

- Phương thức để trả lãi: 6 tháng/lần.

- Sử dụng linh hoạt nguồn vốn theo nhu cầu.

- Khách hàng cá nhân(là những người Việt Nam).

- Khách hàng thực hiện giao dịch ở các điểm giao dịch SCB theo quy định.

 

Chứng chỉ tiền gửi SCB dài hạn(với 469 ngày)

- Thời hạn: 469 ngày.

- Nhiều mệnh giá: 100 triệu đồng, 200 triệu đồng, 500 triệu đồng, 1 tỷ đồng, 2 tỷ đồng.

- Phương thức để trả lãi: Cuối kỳ.

- Đầu tư an toàn và hiệu quả.

- Được tự do chuyển nhượng.

- Sử dụng linh hoạt nguồn vốn theo nhu cầu.

- Khách hàng cá nhân.

- Khách hàng tổ chức.

Chứng chỉ tiền gửi có gì khác so với hình thức huy động vốn khác?

Ngay sau đây, để hiểu rõ hơn về chứng chỉ tiền gửi SCB, hãy cùng chuyên trang đến với bảng so sánh với các hình thức huy động vốn khác như sau:

Chứng chỉ tiền gửi SCB hấp dẫn bởi chúng có thể giải quyết được vấn đề lãi suất và thanh khoản

Chứng chỉ tiền gửi SCB hấp dẫn bởi chúng có thể giải quyết được vấn đề lãi suất và thanh khoản


So sánh với những hình thức huy động vốn khác

Chi tiết

So sánh với sổ tiết kiệm

- Lãi suất chứng chỉ tiền gửi cao và ổn định hơn lãi suất gửi tiết kiệm.

- Kỳ hạn gửi tiết kiệm có thể là vài tuần hoặc vài tháng(1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 10 tháng, 12 tháng 18 tháng…)nhưng đối với chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn ít và tương đối dài và ngắn nhất là 12 tháng.

- Chứng chỉ tiền gửi sẽ không được rút khi chưa đến hạn, nhưng được nhường quyền sở hữu, cho, tặng… còn sổ tiết kiệm có thể thanh khoản khi hết hạn(hoặc trước hạn) với phí chịu phạt thấp.

So sánh với trái phiếu

- Chứng chỉ tiền gửi sẽ an toàn hơn là  mua trái phiếu.

+ Nếu mua trái phiếu phải chấp nhận các rủi ro biến động của thị trường.

+ Nếu mua trái phiếu của công ty, doanh nghiệp bị phá sản hoặc làm ăn không tốt sẽ dẫn đến tổn thất tiền.

- Chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng thường có những quy định rõ ràng và lãi suất không biến động trong suốt thời kỳ gửi.

 

Có thể thấy, năm 2018 chứng chỉ tiền gửi SCB được vinh danh là “Sản phẩm tiền gửi của năm”. Như vậy cũng đủ để tạo nên một thương hiệu uy tín và mang lại hiệu quả cao cho các cá nhân, tổ chức.

Chắc hẳn, qua bài viết này phần nào bạn cũng tìm được câu trả lời có nên đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi SCB hay không. Hy vọng rằng nội dung trên mang đến nhiều thông tin hữu ích và đưa ra sự lựa chọn đúng đắn cho quý độc giả.

Theo: nganhangviet.org

4.9/5 (84 votes)

30 03/25

Tài khoản ngân hàng không sử dụng: Những khoản phí có thể bị thu

Tài khoản ngân hàng không sử dụng có thể phải chịu các khoản phí như: Phí phát hành, giao thẻ, thường niên, SMS Banking.

28 03/25

Nợ xấu là gì? Cần làm gì để giải quyết nợ xấu?

Nợ xấu là một thuật ngữ tài chính chỉ các khoản nợ khó đòi hoặc có nguy cơ không được thanh toán đúng hạn. Nợ xấu không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân hoặc doanh nghiệp mà còn tác động đến hệ thống tài chính và nền kinh tế. Dưới đây là thông tin chi tiết về nợ xấu và cách giải quyết nợ xấu:

26 03/25

Hướng dẫn các kiếm tiền cùng Temu

Cách kiếm tiền và mua sắm cùng Temu, nhanh chóng, hiệu quả, thao tác trên điện thoại

24 03/25

Vẫn có thể tiết kiệm khi lương 6 triệu đồng/tháng: Bí quyết?

Tiết kiệm khi lương 6 triệu/tháng bằng các cách đơn giản, hiệu quả. Cụ thể như dùng quy tắc 70 – 20 – 10, ghi chép chi tiêu hàng ngày, cắt giảm khoản chi phụ,…

22 03/25

5 Cách tránh phí thẻ ATM bạn cần biết!

Tránh phí thẻ ATM bạn có thể dùng tiền mặt, thẻ tín dụng, lựa chọn ngân hàng phù hợp, dùng séc. Đây là những lựa chọn phổ biến và hợp lý nhất hiện nay.

20 03/25

Hướng dẫn cách xử lý chuyển khoản nhầm qua Vietcombank

Cách xử lý chuyển khoản nhầm qua Vietcombank bạn cần thông báo ngay tới phía ngân hàng để họ có thể xử lý kịp thời cho mình.

18 03/25

Lời khuyên khi gửi tiết kiệm - 4 điều bạn nên biết!

Lời khuyên khi gửi tiết kiệm mà bạn cần cân nhắc đến dịch vụ và tiện ích đi kèm, tuyệt đối không ký sẵn chứng từ trống, chia nhỏ tiền tiết kiệm, nên chia tiền vào nhiều sổ tiết kiệm để tối đa lãi.

16 03/25

Số dư tài khoản hợp lý: Cân bằng giữa tiện lợi và an toàn

Số dư tài khoản hợp lý tùy thuộc vào nhu cầu thanh toán, chi tiêu của từng cá nhân. Tuy nhiên, chuyên gia khuyên số tiền duy trì ít nhất bằng 3 tháng chi tiêu.

14 03/25

Những lời khuyên để tránh rủi ro khi gửi tiết kiệm

Tránh rủi ro khi gửi tiết kiệm bạn không nên để lộ thông tin cá nhân, lộ mã OTP, mật khẩu khi thực hiện giao dịch online, nhờ người khác gửi tiết kiệm hộ.

12 03/25

4 cách dùng thẻ ngân hàng an toàn ngoài máy ATM

Sử dụng thẻ ngân hàng an toàn ngoài cây ATM gồm 4 cách sau kiểm tra máy trước khi giao dịch, che bàn phím khi nhập mật khẩu, khi rơi mất thẻ cần báo ngân hàng khóa thẻ…

10 03/25

3 giấy tờ cần để rút tiết kiệm theo đúng quy định

Giấy tờ cần để rút tiết kiệm bao gồm sổ tiết kiệm, giấy xác minh thông tin của bản thân. Bên cạnh đó là các giấy tờ tùy thân khác.

08 03/25

Bật mí bí quyết quản lý tài chính hiệu quả từ năm 6 tuổi của cô gái trẻ 9x

Quản lý tài chính sao cho hiệu quả là vấn đề rắc rối với nhiều người. Do đó, ta nên bắt đầu tiết kiệm, kiểm soát chi tiêu từ sớm để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.

06 03/25

Mách bạn bí quyết quản lý tài chính cực kỳ thông minh đối với từng độ tuổi

Quản lý tài chính luôn là một vấn đề khá khó nhằn đối với mỗi người. Ai cũng mong muốn đạt được sự an toàn, ổn định và có khoản tiền dành cho tương lai sau này.

04 03/25

Làm gì khi bị nuốt thẻ trong khi đang rút tiền tại cây ATM?

Việc bị nuốt thẻ khi đang rút tiền tại cây ATM đã không còn trở nên xa lạ đối với tất cả mọi người, nhưng cũng có rất nhiều cá nhân vẫn còn cảm thấy hoang mang và chưa biết cách xử lý.

02 03/25

Bật mí những bí quyết dùng thẻ tín dụng siêu hiệu quả cho người mới bắt đầu

Trước đây, thẻ tín dụng thường được sử dụng để tiêu dùng. Tuy nhiên, ngày nay nhiều người đã thành công biến nó trở thành công cụ quản lý tài chính vô cùng hiệu quả.

28 02/25

Lưu ý khi dùng thẻ tín dụng

Không cần dùng mật khẩu, chỉ cần quẹt thẻ là khách hàng đã có thể thanh toán cho mình món đồ cần mua - đó chính là sự tiện lợi mà thẻ tín dụng đem lại. Thế nhưng đi cùng với đó là những cảnh báo về tính an toàn cho người sử dụng.