Khám phá các kiểu, các mô hình nhà nước được hình thành trong lịch sử

calendar 14/06/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Lịch sử nhân loại đã trải qua 4 kiểu nhà nước khác nhau tương ứng với 4 hình thái kinh tế xã hội lần lượt như chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa.

Vậy kiểu nhà nước là gì? Được xác định và hình thành ra sao? Ngay sau đây, hãy cùng chuyên trang khám phá và tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này thông qua bài viết bên dưới.

Kiểu nhà nước là gì? Được xác định ra sao?

Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ tổng thể những dấu hiệu(đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước. Thể hiện bản chất giai cấp, những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định nào đó.

Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật

Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ bản có ý nghĩa rất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật

Cơ sở để xác định kiểu nhà nước dựa vào học thuyết Mác - Lênin về các hình thái kinh tế xã hội. Theo đó, mỗi kiểu nhà nước sẽ phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã hội có giai cấp.

Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định được những dấu hiệu cơ bản cũng như đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.

Các kiểu nhà nước được hình thành trong lịch sử

Xã hội loài người tồn tại 4 hình thái kinh tế xã hội tương ứng với 4 kiểu nhà nước

Xã hội loài người tồn tại 4 hình thái kinh tế xã hội tương ứng với 4 kiểu nhà nước

Được biết, học thuyết Mác - Lênin về các hình thái kinh tế xã hội là cơ sở khoa học để phân chia các nhà nước trong lịch sử thành các kiểu, cụ thể như:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) là kiểu nhà nước mới và tiến bộ

Nhà nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) là kiểu nhà nước mới và tiến bộ


4+ Kiểu nhà nước

Chi tiết

Nhà nước chủ nô

- Kiểu nhà nước chủ nô là hình thức tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp chủ nô.

- Cơ sở hình thành chính là chế độ sở hữu của giai cấp chủ nô với tư liệu sản xuất và nô lệ.

- Bản chất: Thực hiện nền chuyên chính của giai cấp chủ nô, duy trì được sự thống trị, bảo vệ lợi ích của chủ nô; đàn áp nô lệ và các tầng lớp lao động khác.

- Các nhà nước chủ nô đều thiết lập và củng cố cho mình một bộ máy nhà nước mang nặng tính quân sự, tập trung quan liêu.

Nhà nước phong kiến

- Kiểu nhà nước phong kiến ra đời dựa trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất phát trực tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.

- Hầu hết giai cấp thống trị xã hội thuộc về địa chủ phong kiến, còn nông dân chỉ có quyền sở hữu nhỏ phụ thuộc vào các địa chủ và gần như không có quyền gì.

- Cơ sở hình thành chính là chế độ sở hữu của các địa chủ phong kiến với tư liệu sản xuất và nô lệ.

- Bản chất: Công cụ trong tay giai cấp địa chủ phong kiến để thực hiện chuyên chính với giai cấp nông dân, thợ thủ công hay các tầng lớp lao động khác.

- Hình thức chính thể phổ biến: Quân chủ chuyên chế với quyền lực vô hạn của hoàng đế.

Nhà nước tư sản

- Kiểu nhà nước tư sản ra đời, tồn tại và phát triển trong lòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa(TBCN).

- Bản chất: Do chính các điều kiện nội tại của xã hội tư sản quyết định, đó chính là cơ sở kinh tế, xã hội và tư tưởng.

- Đặc điểm:

+ Thiết lập các nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân.

+ Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện cho các tầng lớp dân cư trong xã hội do bầu cử lập nên.

+ Thực hiện các nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế.

+ Thực hiện các chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống.

- Hình thức chính thể phổ biến: Cộng hòa và các quân chủ lập hiến.

Kiểu nhà nước XHCN(xã hội chủ nghĩa)

- Cơ sở hình thành nhà nước XHCN là quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.

- Trong kiểu nhà nước XHCN giai cấp thống trị xã hội chính là nhân dân lao động.

- Đặc điểm:

+ Thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về các nhân dân.

+ Đảng Cộng sản chính là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.

+ Tất cả các cơ quan nhà nước đều phải được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

+ Đảm bảo được sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc với nhau.

- Hình thức chính thể phổ biến: Cộng hòa dân chủ.

 

Trên đây là tất tần tật các kiểu nhà nước được hình thành trong lịch sử. Mong rằng bài viết này mang đến cho bạn nhiều kiến thức bổ ích.

Theo: luathoangphi.vn

4.9/5 (57 votes)

17 04/24

Sơ đồ tổ chức Bộ Tư pháp cùng các cơ quan Tư pháp địa phương tại Việt Nam hiện nay

Đã hơn 70 năm kể từ khi ra đời, qua quá trình xây dựng, cải cách, phát triển Bộ Tư pháp Việt Nam ta đã dần hoàn thiện và có được mô hình tổ chức như ngày nay.

15 04/24

Kho bạc là gì? Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của kho bạc nhà nước

Kho bạc nhà nước là cụm từ quen thuộc không còn xa lạ gì với mỗi người. Kho bạc có chức năng, vai trò cũng như vị trí đặc biệt quan trọng trong thực tiễn.

13 04/24

Bộ Công an là gì? Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công an

Nhắc đến Bộ Công an chắc hẳn không còn xa lạ gì với mỗi người chúng ta. Họ là lực lượng nòng cốt, hùng mạnh trong việc thực hiện bảo vệ an ninh của một quốc gia.

11 04/24

Bật mí phương pháp xác định khách hàng tiềm năng của nhãn hiệu Coca-Cola

Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng phải xác định được cho mình đối tượng khách hàng tiềm năng và nhãn hiệu Coca-Cola cũng không ngoại lệ.

09 04/24

Khám phá các kiểu, các mô hình nhà nước được hình thành trong lịch sử

Lịch sử nhân loại đã trải qua 4 kiểu nhà nước khác nhau tương ứng với 4 hình thái kinh tế xã hội lần lượt như chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản và xã hội chủ nghĩa.

07 04/24

Cơ quan hành pháp là gì? Đặc điểm và chức năng của cơ quan hành pháp

Cơ quan hành pháp được xem là một trong ba nhánh quyền lực vô cùng quan trọng, cùng với cơ quan lập pháp và tư pháp cấu thành nên bộ máy Nhà nước Việt Nam ta.

05 04/24

Bộ nội vụ là gì? Bộ Nội vụ có cơ cấu tổ chức như thế nào? Nhiệm vụ quyền hạn ra sao?

Bộ Nội vụ đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý nhà nước về sự nghiệp và tổ chức nhà nước của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

03 04/24

Bộ Tư Pháp Là gì? Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Tư pháp được quy định như thế nào?

Bộ Tư Pháp đóng vai trò chủ chốt trong xây dựng và thi hành các văn bản pháp luật của nước Việt Nam. Vậy chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Tư pháp được quy định như thế nào?

01 04/24

Bộ công an là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn được quy định ra sao

Cơ quan công quyền trực thuộc Chính phủ nước Việt Nam được gọi là Bộ công an(có tiền thân là Bộ Nội vụ).

30 03/24

Bộ quốc phòng là gì? Tìm hiểu nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc Phòng nước Việt Nam

Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? Bộ này có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?

28 03/24

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước thế nào? Tất tần tật những thông tin về Chủ tịch nước

Chủ tịch nước(nguyên thủ quốc gia) là người đứng đầu nhà nước, thay mặt trong các quan hệ đối nội, đối ngoại.

26 03/24

Thủ tướng chính phủ làm gì? Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ được quy định ra sao?

Thủ Tướng chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu mọi trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động Chính phủ và nhiệm vụ được giao. Vậy thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ được quy định ra sao trong hiến pháp thế giới và Việt Nam? Cùng tìm hiểu ngay bạn nhé!

24 03/24

Quốc hội là gì? Quốc hội có những chức năng và nhiệm vụ gì?

Quốc hội là gì? Quốc hội có những chức năng, nhiệm vụ như thế nào? Đây là những thắc mắc của rất nhiều người đang muốn tìm hiểu về vấn đề này. Nếu bạn cũng là một trong số đó, hãy cùng chuyên trang giải đáp thông qua nội dung dưới đây nhé!

22 03/24

Danh sách bộ máy Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 sau khi kiện toàn

Thủ tướng Phạm Minh Chính trình danh sách để Quốc hội khóa XV phê chuẩn việc bổ nhiệm phó thủ tướng, bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.

20 03/24

Tìm hiểu chi tiết từ a-z về Histogram Diagram (biểu đồ phân bố tần suất)

Histogram Diagram là gì? Lợi ích của biểu đồ phân bố tần suất là như thế nào? Có những dạng biểu đồ nào và ý nghĩa của chúng ra sao? Cùng chuyên trang tìm hiểu chi tiết trong nội dung bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình bạn nhé!

18 03/24

2 tiêu chí phân biệt Cơ quan Nhà nước với Đơn vị sự nghiệp công lập

Đặc điểm, phân loại là 2 tiêu chí dùng để phân biệt giữa Cơ quan Nhà nước với Đơn vị sự nghiệp công lập. Tham khảo những thông tin dưới đây để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này cũng như khái niệm của chúng bạn nhé!