Cao răng là gì? Thời điểm nên lấy cao răng là khi nào?

calendar 07/06/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Thời điểm lấy cao răng được các chuyên gia bác sĩ chuyên khoa khuyên là từ 3-6 tháng/lần. Cao răng thường đóng thành từng lớp ở trên bề mặt gần nướu, màu trắng đục hoặc vàng nhạt.

Nếu bạn đang gặp vấn về về cao răng và không biết thời điểm lấy cao răng là khi nào hãy đón đọc bài viết dưới đây nhé!

Cao răng là gì?

Cao răng là những mảng bám cứng dính chặt vào bề mặt răng và giữa răng với nướu. Được tạo thành do các mảng bám răng cùng với nước bọt, vi khuẩn và các khoáng chất hấp thụ khi ăn uống, lâu ngày tạo thành.

 

Cao răng là những mảng bám cứng dính chặt trên bề mặt răng

Cao răng là những mảng bám cứng dính chặt trên bề mặt răng


Cao răng là do vi khuẩn có hại trong mảng bám răng. Mảng bám răng là một lớp màng dính trên bề mặt răng, được tạo thành từ thức ăn, vi khuẩn và nước bọt.

Khi vi khuẩn trong mảng bám răng ăn đường từ thức ăn, chúng sẽ sản xuất axit. Axit này sẽ phá hủy men răng, lớp ngoài cứng của răng.

Khi men răng bị phá hủy, ngà răng sẽ bị lộ ra. Ngà răng là lớp cứng thứ hai của răng, nhưng nó nhạy cảm hơn men răng. Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc cao răng bao gồm:

●        Không đánh răng thường xuyên: Đánh răng giúp loại bỏ mảng bám răng. Nếu bạn không đánh răng thường xuyên, mảng bám răng sẽ tích tụ và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

●        Không sử dụng chỉ nha khoa thường xuyên: Chỉ nha khoa giúp loại bỏ mảng bám răng và thức ăn ở các kẽ răng.

●        Có tiền sử gia đình mắc cao răng: Nếu cha mẹ hoặc anh chị em của bạn bị cao răng, bạn cũng có nguy cơ mắc cao răng cao hơn.

●        Thường xuyên ăn thực phẩm và đồ uống có đường: Thực phẩm và đồ uống có đường là nguồn cung cấp thức ăn cho vi khuẩn trong mảng bám răng.

Thời điểm lấy cao răng là khi nào?

Cao răng thường không gây ra bất kỳ một triệu chứng nào ở giai đoạn đầu. Khi cao răng phát triển, bạn có thể gặp các vấn đề sau:

 

Thời điểm lấy cao răng thích hợp từ 3-6 tháng/lần

Thời điểm lấy cao răng thích hợp từ 3-6 tháng/lần


●        Nướu bị sưng đỏ: Nướu bị sưng đỏ là dấu hiệu của viêm nướu, một bệnh lý răng miệng phổ biến.

●        Chảy máu nướu: Chảy máu nướu có thể xảy ra khi bạn đánh răng hoặc dùng chỉ nha khoa.

●        Mùi hôi miệng: Mùi hôi miệng là một triệu chứng phổ biến của cao răng.

●        Sâu răng: Cao răng có thể làm tăng nguy cơ mắc sâu răng.

Khi xuất hiện cao răng điều đầu tiên bạn cần phải làm là tìm hiểu các phương pháp chăm sóc răng miệng, chế độ ăn uống phù hợp để hạn chế sự phát triển thành các mảng lớn. Hãy đến nha sĩ càng sớm càng tốt để được thăm khám và tư vấn.

Do những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, vì thế theo khuyến cáo của các chuyên gia nha khoa, thời điểm lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng/lần. Đây là khoảng thời gian phù hợp mảng bám trên răng hình thành cũng như đủ cho răng và nướu tái tạo sau từ lần lấy cao răng trước.

Lấy cao răng là một thủ thuật nha khoa đơn giản, an toàn và hiệu quả. Giúp loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Hiên nay, tất cả các phòng khám nha khoa đều được trang bị thiết bị hiện đại. Phương pháp lấy cao răng hiện nay là dùng bằng máy siêu âm- Đây là phương pháp loại bỏ một cách triệt để nhất không gây đau nhức cho bệnh nhân.

Qua bài viết trên muốn đưa ra cho bạn lời khuyên là nên có thói quen vệ sinh răng miệng hợp lý để phòng tránh mảng bám răng và thời điểm lấy cao răng định kỳ từ 3-6 tháng/lần để bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

Hy vọng rằng khi bạn đọc bài viết này sẽ biết vệ sinh răng miệng đúng cách và thời điểm lấy cao răng phù hợp là khi nào? Thường xuyên theo dõi và truy cập vào trang web để update nhiều thông tin mới mẻ nhé!

Theo vinmec.com

4.8/5 (13 votes)

21 11/24

Điểm danh 3 nguyên nhân gây sâu răng không phải ai cũng biết

Nguyên nhân gây sâu răng phổ biến nhất là chế độ ăn uống không hợp lý. Bên cạnh đó, khô miệng hay vệ sinh răng miệng kém cũng gây ra vấn đề trên.

19 11/24

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế ( OCD ): Bệnh lý thần kinh không nên xem nhẹ

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế(OCD) là hội chứng tâm lý xảy ra khi chúng ta có suy nghĩ, hành vi lặp đi lặp lại trong vô thức. Các triệu chứng OCD thường xuất hiện và biến mất tùy từng thời điểm.

17 11/24

Nguồn gốc và tác dụng của cây Nhàu cho con người

Tác dụng của cây Nhàu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phải kể đến hỗ trợ điều trị tim mạch, tiểu đường, ung thư, chống viêm,...

15 11/24

Điểm danh 3 cách làm giảm hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà

Cách làm giảm hôi miệng bạn cần vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Ngoài ra, bệnh nhân nên uống nhiều nước, dùng các nguyên liệu tự nhiên để khắc phục tình trạng này.

13 11/24

Những tác dụng của rau Ngót đối với sức khỏe bạn nên biết

Tác dụng của rau Ngót giúp bạn giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại rau này còn có công dụng hạ huyết áp và điều trị tiểu đường rất hiệu quả.

11 11/24

3 mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt suốt đêm

Mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt bạn nên dùng máy tạo độ ẩm, vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Ngoài ra, để quạt xa giường cũng là lựa chọn hoàn hảo cho vấn đề này.

09 11/24

3 tác dụng của lá lốt trong chữa bệnh

Tác dụng của lá lốt trong việc chữa các bệnh về đau nhức xương khớp, đau bụng. Ngoài ra, cây thuốc còn chữa bệnh trĩ và bệnh ra mồ hôi tay, chân rất hiệu quả.

07 11/24

3 nguyên nhân gây hôi miệng bạn nên biết

Nguyên nhân gây hôi miệng có thể do bạn vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó, bệnh nhân bị khô miệng hay gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng gây ra tình trạng trên.

05 11/24

Top 3 tác hại khi ăn mì gói hằng ngày

Tác hại khi ăn mì gói hằng ngày có thể khiến bạn mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nếu bạn dùng quá nhiều sẽ ảnh hưởng hệ tiêu hóa, làm tăng nguy cơ béo phì.

03 11/24

4 bộ phận của cá không nên ăn để tránh gây hại cho sức khỏe

Bộ phận của cá không nên ăn trước tiên là phần nhầy ngoài thân cá. Sau đó, đến phần màng đen trong bụng cá, ruột cá hay mật của thực phẩm.

01 11/24

Tóc bạc sớm ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe?

Vị trí thường mọc tóc bạc không thể thiếu là đỉnh đầu. Bên cạnh đó, các vị trí như trán, thái dương hay sau đầu cũng là nơi xuất hiện nhiều tình trạng này.

30 10/24

Ung thư vùng bụng- 5 loại bệnh bạn nên biết!

Ung thư vùng bụng là một thuật ngữ chung để chỉ các loại ung thư phát triển trong các cơ quan thuộc hệ thống tiêu hóa và sinh sản, bao gồm ung thư gan, ung thư đại trực tràng,…

28 10/24

Những tác dụng khi uống bò húc bạn nên biết

Tác dụng khi uống bò húc phải kể đến khả năng giải khát rất tốt. Bên cạnh đó, nó sẽ tăng cao sự tập trung, giảm cảm giác mệt mỏi,...

26 10/24

Liệt kê 3 tác hại của thuốc lá điện tử bạn cần biết

Tác hại của thuốc lá điện tử phải kể đến việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến não và thận. Bên cạnh đó, nó còn gây nghiện hoặc làm tăng những nguy cơ chấn thương.

24 10/24

Đẳng sâm là cây gì? Vị thuốc quý cho sức khỏe

Đẳng sâm là cây gì? Đây là cây thuốc quý được sử dụng lâu đời trong Y học cổ truyền. Loại cây này có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, tăng cường đề kháng,…

22 10/24

5 thói quen xấu sau 21h ảnh hưởng hưởng đến giấc ngủ của bạn

Thói quen xấu sau 21h khiến cho giấc ngủ của chúng ta bị ảnh hưởng. Bao gồm như xem điện thoại, theo dõi chương trình có tính kích thích, bổ sung vitamin hay Canxi,…