Những thủ tục liên quan đến văn bằng bảo hộ nhãn hiệu là gì? Theo quy định, nhãn hiệu là dấu hiệu được sử dụng để phân biệt dịch vụ, hàng hóa của những cá nhân/tổ chức khác nhau. Hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết này để biết các thủ tục liên quan bạn nhé!
Trong giai đoạn nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chủ sở hữu có nhu cầu sửa đổi hoặc chuyển giao đơn cho chủ sở hữu khác. Vậy thủ tục sửa đổi đơn, chuyển giao đơn đăng ký nhãn hiệu diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Tra cứu thông tin nhãn hiệu là khâu quan trọng khi đăng ký bảo hộ quyền SHCN theo quy định của pháp luật. Với mục đích là tránh xảy ra trường hợp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu bị trả về do những vấn đề bị trùng hoặc gây nhầm lẫn….
Thủ tục giải quyết khiếu nại nhãn hiệu được quy định như thế nào? Trình tự đề nghị hủy bỏ văn bằng bảo hộ, chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu là gì? Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tìm ra được đáp án cho những câu hỏi trên. Vậy nên đừng vội bỏ qua bất cứ thông tin nào dưới đây bạn nhé!
Bạn muốn nhãn hiệu của mình được bảo hộ không chỉ ở Việt Nam mà còn tại quốc gia khác để thúc đẩy hoạt động kinh doanh? Do có tính bảo hộ theo lãnh thổ nên bạn có thể đăng ký nhãn hiệu quốc tế có nguồn gốc Việt Nam. Vậy thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tế diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Xác định được nhóm dịch vụ, hàng hóa mang nhãn hiệu cũng tức là bạn đã xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu. Theo đó, việc phân loại này dựa trên bảng phân loại hàng hóa/dịch vụ đăng ký nhãn hiệu mà Cục Sở hữu Trí tuệ cung cấp chứ không dựa vào danh mục nhóm ngành bạn đăng ký kinh doanh.
Nhãn hiệu là dấu hiệu được dùng để phân biệt dịch vụ, hàng hóa của những cá nhân, tổ chức khác nhau. Cá nhân/tổ chức có quyền đăng ký nhãn hiệu để được pháp luật bảo hộ, công nhận. Để hiểu rõ hơn về những thủ tục đăng ký nhãn hiệu hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này bạn nhé!