CCO là gì? Tại sao trong doanh nghiệp nên có CCO?

calendar 31/12/2020 user Đăng bởi: Hà Thu

CCO có nghĩa là gì? Tại sao trong doanh nghiệp cần phải có CCO? Nó có quyền lực lớn như thế nào trong mỗi công ty? Đây đang là một trong những câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất hiện nay. Để giải đáp được băn khoăn này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Khái niệm CCO là gì?

CCO là từ viết tắt của Chief Customer Officer. Nó có nghĩa là Giám đốc kinh doanh. Đây là một chức danh khá lớn, có vị trí quan trọng, đứng đầu bộ phận kinh doanh trong tập đoàn lớn hoặc công ty. CCO chỉ đứng sau CEO (Giám đốc Điều Hành).

CCO - Chief Customer Officer trong tiếng anh có nghĩa là Giám đốc kinh doanh

Công việc chính của CCO là điều phối, quản lý mọi công việc cũng như toàn bộ hoạt động liên quan tới khách hàng và tiêu thụ sản phẩm dựa trên chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Và CCO làm việc trực tiếp dưới sự chỉ đạo của CEO.

CCO có tầm ảnh hưởng như thế nào tới doanh nghiệp?

Không phải tự nhiên trong mỗi doanh nghiệp cần phải có CCO. Giám đốc kinh doanh quan trọng đối với công ty như vậy là do:

Mang khách hàng đến với doanh nghiệp

CCO là người biến lượng khách hàng tiềm năng đến với doanh nghiệp. Đồng thời CCO còn là người tối đa hóa lợi nhuận cho các công ty bởi chiến lược kinh doanh phù hợp.

Kể chuyện hiệu quả là phần quan trọng để truyền cảm hứng cho các nhân viên của mình. Đặc biệt CCO còn có khả năng kiểm soát những nguồn tài chính có liên quan tới khách hàng hoặc nhân viên tại cửa hàng.

Thay vì sử dụng dạng số vô danh trên danh mục, bảng tính để giới thiệu khách hàng, CCO đã đem đến cho khách hàng những gì họ cần và họ muốn để trải nghiệm sản phẩm của công ty.

CCO mang khách hàng đến với doanh nghiệp

Dù khách hàng là B2B hay là B2C thì đều có kỳ vọng lớn về việc trải nghiệm các dịch vụ hiện đại. Khi không đáp ứng được kỳ vọng có thể, tâm lý tiêu cực sẽ được lan truyền nhanh chóng. Vậy nên khách hàng luôn được coi là yếu tố trung gian.

Điều này đã cho thấy được quyền năng lớn của CCO với doanh nghiệp. Khi hiểu được CCO là gì thì việc thành công tạo ra một Giám đốc kinh doanh giỏi là điều không quá khó khăn.

Bao quát mọi số liệu khách hàng và việc kinh doanh

Khách hàng trong thời đại này được coi là trọng tâm, CCO sẽ là người phải tạo ra khả năng kết hợp những bộ dữ liệu khách hàng thành cái nhìn tổng thể của khách hàng. Họ cần có tầm nhìn 360 độ để mở đường cho việc đo lường những hài lòng của khách hàng trên mọi điểm tiếp xúc.

Dù điều quan trọng là phải bảo đảm hàng triệu tương tác với khách hàng trong một ngày nhưng cũng nên tập trung vào những vấn đề nổi trội trước khi chúng xảy ra để đem đến cơ hội làm sâu sắc thêm sự hài lòng cùng lòng trung thành của khách hàng.

CCO đóng vai trò là người chuyển tiếp, biết được các số liệu kinh doanh -> cho ra phương án quản lý hiệu quả cho chiến lược tiếp cận đến khách hàng.

CCO có khả năng quát mọi số liệu khách hàng và việc kinh doanh

Duy trì, tìm kiếm và phát triển mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác

Tất nhiên phát triển mối quan hệ với đối tác là điều quan trọng cũng là nhiệm vụ của một CCO. Trong nhiều tình huống, hoàn cảnh thì đối tác là yếu tố giúp và hỗ trợ công ty để đạt kết quả có lợi cho mình.

Thêm vào đó sự hợp tác này có thể là kết hợp, đầu tư để thu về lợi nhuận hay có lợi cho cả hai bên. Chính điều này đã khiến CCO trở thành một phần rất quan trọng của một doanh nghiệp. Nó được ví như chìa khóa giúp cho tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận ra bên ngoài và có mối quan hệ tốt với đối tác chiến lược.

CCO duy trì, tìm kiếm và phát triển mối quan hệ của doanh nghiệp với đối tác

Hiểu được tầm quan trọng, công việc của CCO là điều quan trọng giúp doanh nghiệp bạn có cánh tay phải đắc lực. Hơn nữa việc CCO thu hút đối tác tiềm năng, lớn cũng là lợi thế để tạo sự uy tín với khách hàng trong chiến lược kinh doanh của công ty.

Nói tóm lại CCO là một chức vụ không thể thiếu trong bất kỳ công ty, doanh nghiệp hay tổ chức lớn nào. Với những chia sẻ trên hẳn bạn đã hiểu lý do vì sao chúng tôi nói thế đúng không? Đừng quên theo dõi chuyên trang để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác bạn nhé!

Theo: Marketing Ai

4.8/5 (100 votes)

17 11/24

USP (Unique Selling Point) là gì? Bật mí 5 bước giúp bạn xác định USP sản phẩm thống lĩnh thị trường

Để doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ khác và chiếm lĩnh thị trường, USP là một trong những yếu tố không thể thiếu.

15 11/24

Bạn - Bàn - Bán: Nguyên tắc bán hàng hiệu quả trong kinh doanh

Trong nhiều trường hợp, khách hàng không mua sản phẩm vì họ cần sự thấu hiểu, giúp đỡ giải quyết vấn đề từ bạn.

13 11/24

Hướng dẫn các chỉ tiêu và cách xây dựng mẫu KPI cho bộ phận kinh doanh

Mỗi doanh nghiệp, KPI cho phận kinh doanh là thước đo hiệu suất của mỗi người. Nên KPI giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện tiến độ và làm nhân viên làm việc tiến độ hơn.

11 11/24

Hướng dẫn cách lập kế hoạch kinh doanh chi tiết từ a-z

Kế hoạch kinh doanh được coi là bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp bạn biết phải làm gì và làm như thế nào khi thực hiện một ý tưởng bất kỳ.

09 11/24

Kế hoạch kinh doanh là gì? Tầm quan trọng khi lập kế hoạch kinh doanh

Kế hoạch kinh doanh là gì? Tầm quan trọng của nó ra sao? Khi lập kế hoạch kinh doanh cần chú ý những điều nào? Hãy bớt chút thời gian của mình cùng tìm hiểu chi tiết ở nội dung ở bài viết dưới đây để có câu trả lời bạn nhé!

07 11/24

ASM là gì? Mô tả từ a-z công việc của Giám đốc kinh doanh vùng

ASM là gì? Công việc của Giám đốc kinh doanh vùng diễn ra như thế nào? Đây hẳn là băn khoăn của nhiều người hiện nay. Vậy hãy dành thời gian cùng chúng tôi tham khảo chia sẻ dưới đây để hiểu kỹ hơn vị trí ASM bạn nhé!

05 11/24

RSM là gì? Vị trí này có vai trò như thế nào trong doanh nghiệp?

RSM là gì? Vị trí này có vai trò như thế nào trong doanh nghiệp? Để giải đáp được thắc mắc, bạn đừng vội bỏ qua bài viết dưới đây. Bởi hệ thống sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác nhất, hãy cùng theo dõi nhé!

03 11/24

CCO là gì? Tại sao trong doanh nghiệp nên có CCO?

CCO có nghĩa là gì? Tại sao trong doanh nghiệp cần phải có CCO? Nó có quyền lực lớn như thế nào trong mỗi công ty? Đây đang là một trong những câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất hiện nay. Để giải đáp được băn khoăn này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây bạn nhé!

01 11/24

Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng một quy trình bán hàng chuyên nghiệp

Vận hành quy trình bán hàng bài bản, trơn tru sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều thời gian hơn. Đồng thời doanh nghiệp bạn còn nhanh chóng ghi điểm trong lòng của khách hàng nữa đấy. Vì vậy bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng một quy trình bán hàng hiệu quả, chuyên nghiệp. Cùng theo dõi ngay bạn nhé!