Tiểu sử tác giả Hồ Biểu Chánh: Một nhà văn lớn của miền Nam
23/04/2023
Đăng bởi: Hà Thu
Hồ Biểu Chánh là một nhà văn tiên phong của miền Nam ở thế kỷ 20. Ông còn là một viên chức dưới thời Pháp và làm quan đến chức Đốc Phủ sớ.
Vậy tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp nhà văn như thế nào? Chia sẻ bên dưới sẽ giúp bạn giải đáp tất cả băn khoăn của mình về Hồ Biểu Chánh, cùng khám phá nhé!
Tiểu sử về cuộc đời của nhà văn Hồ Biểu Chánh
Hồ Biểu Chánh(tên thật là Hồ Văn Trung, tụ Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên) sinh ngày 01/20/1884 tại tỉnh Tiền Giang và mất ngày 04/09/1958 tại Phú Nhuận.
Quê hương ông thuộc làng Bình Thành, tỉnh Gò Công nay thuộc Tiền Giang. Tuy nhiên ông sống và làm việc chủ yếu tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồ Biểu Chánh là một nhà văn tiên phong của miền Nam ở thế kỷ 20
Ông là một trong số nhà văn nổi tiếng xếp hạng thứ 48036 trên toàn thế giới và thứ 27 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng Việt Nam. Đó đó, ở đầu thế kỷ 20, ông được mệnh danh là một nhà tiên phong của miền Nam.
Sự nghiệp sáng tác
Hồ Biểu Chánh đã bắt đầu viết văn từ năm 1906 cùng lúc với nghề công chức. Ông sống với sự nghiệp văn chương đến hơi thở cuối cùng.
Những tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến là lòng dạ đàn bà, con nhà nghèo, cười gượng, ngọn cỏ gió đưa,….
Với đam mê và một sứ mạng văn dĩ tải đạo, nhà văn đã từng nói: “Viết văn để cho người đọc chuyện xảy ra ở nước mình bằng chữ nước mình”. Ông đã để lại cho hậu thế văn nghiệp đồ sộ với 131 tác phẩm đủ thể loại như thơ, truyện ngắn, hát bội, văn tế,….
Những tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến là lòng dạ đàn bà, đoạn tình, cười gượng, ngọn cỏ gió đưa,…. Với số lượng đó, Hồ Biểu Chánh được coi như là một nhà văn có nhiều tác phẩm và nhiều thể loại nhất Việt Nam trước 1975.
Nhà văn thời trẻ
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, hồi nhỏ ông đã học chữ Nho rồi chuyển sang học quốc ngữ xong vào trường trung học ở Sài Gòn và Mỹ Tho để học. Đến năm 1905, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ vào năm 1905.
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân
Sau khi ông về hưu vào tháng 8/1941 đã được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn.
Ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946 Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập. Ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ.
Trên đây là toàn bộ chia sẻ về tiểu sử tác giả Hồ Biểu Chánh: Một nhà văn lớn của miền Nam. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nhà văn.
Theo bostonenglish.edu.vn và viethocjournal.com
4.9/5 (50 votes)