Tiểu sử Cornelius Vanderbilt - Ông vua của ngành công nghiệp đường sắt nước Mỹ
13/12/2021 Đăng bởi: Hà Thu
Cornelius Vanderbilt sinh năm 1794, ông là một doanh nhân nổi tiếng kiêm giám đốc điều hành xây dựng đế chế ngành công nghiệp đường sắt nước Mỹ cuối thế kỷ 19.
Vanderbilt còn được mệnh danh là người dẫn đường và khai sáng nước Mỹ bước vào kỷ nguyên mới. Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cuộc đời huy hoàng của ông vua đường sắt thế kỷ 19.
Tiểu sử doanh nhân người Mỹ Cornelius Vanderbilt
Doanh nhân Cornelius Vanderbilt có biệt danh là Commodore. Nhờ sự nghiệp phát triển ngành đường sắt và vận chuyển, ông đã tích lũy được khối tài sản khổng lồ đáng kinh ngạc. Sau đây là tiểu sử chi tiết cuộc đời đỉnh cao của Commodore.
Tiểu sử doanh nhân nổi tiếng người Mỹ Cornelius Vanderbilt
Bối cảnh ra đời của Cornelius Vanderbilt nửa cuối TK 19
Vào nửa cuối TK 19 sau cuộc nội chiến đẫm máu(1861 – 1865), nước Mỹ nằm trên đống đổ nát, hoang tàn, suy sụp, kiệt quệ nền kinh tế. Trong khi thế giới đang trong giai đoạn phong kiến thì nước này lại đi ngược lại.
Con đường sự nghiệp Cornelius Vanderbilt
Ngay lúc này, nước Mỹ cần đứng lên và thực hiện cuộc cải cách mạng công nghệ mới, tiến bộ trước nền văn minh thế giới. Cornelius Vanderbilt là người duy nhất xây dựng mầm mống này và đưa Mỹ bước sang một kỷ nguyên tươi sáng, phát triển rực rỡ.
Ông trùm ngành đường sắt Cornelius Vanderbilt thời trẻ
Doanh nhân Cornelius Vanderbilt sinh ngày 27 tháng 5 năm 1794 tại Staten Island thuộc bang New York. Ông là người rất cứng đầu, lì lợm, cố chấp và háo thắng.
Cornelius Vanderbilt - Ông trùm kinh doanh ngành công nghiệp đường sắt nước Mỹ
Năm 11 tuổi, ông làm việc cho cha mình trên phà ở cảng New York. Mãi đến 5 năm sau(lúc 16 tuổi), Cornelius mới mua chiếc thuyền đầu tiên với khoản vay 100 đô la. Ông sử dụng nó để kinh doanh chở hàng hóa và hành khách.
Từ năm 1830, Cornelius xây dựng đế chế vận chuyển bằng thuyền lớn nhất thế giới. Ông đã thâu tóm tất cả các đối thủ kinh doanh của mình nhờ việc hạ mức giá vận chuyển cho khách hàng.
Cornelius Vanderbilt ông vua đường sắt
Từ những năm 60, cuộc chiến trên nước Mỹ nổ ra, doanh nhân Vanderbilt đã tặng con tàu lớn nhất của mình cho Hải Quân Liên Minh. Lúc này, việc kinh doanh của ông trở nên ảm đạm và lợi nhuận giảm dần đi.
Vì vậy, ông đã bắt đầu đi tìm một hướng đi mới, táo bạo cho chính mình. Trong một vài giây phút thoáng qua, ông bỗng dưng nghĩ tới đường sắt và tìm kiếm sự thú vị từ ngành công nghiệp này.
Công cuộc xây dựng đế chế ngành công nghiệp đường sắt thế kỷ 19
Năm 1964, Vanderbilt đưa ra quyết định điên cuồng là bán tất cả tàu thuyền của mình(khoảng 30 triệu đô la lúc bấy giờ) để đầu tư vào ngành công nghiệp đường sắt.
Công cuộc xây dựng đế chế ngành công nghiệp đường sắt thế kỷ 19 của Cornelius Vanderbilt
Ông mua lại toàn bộ các tuyến đường sắt với giá rẻ bèo. Sau đó, Cornelius đổ tiền xây dựng, nâng cấp và tái thiết lập chúng. Các tuyến đường sắt được nối liền phía Đông. Tây và trải dài qua các thành phố, vùng nông thôn, vận chuyển đi khắp mọi miền trên đất nước Hoa Kỳ.
Đến tháng 4/1865, cuộc nội chiến kết thúc, nước Mỹ bước vào cuộc tái thiết toàn diện, cải cách mạng. Chính vì thế mà ngành đường sắt của doanh nhân Cornelius ngày càng phát triển.
Công cuộc xây dựng đế chế ngành công nghiệp đường sắt thế kỷ 19
Tuy nhiên, những năm tháng tiếp theo sau đó đã khiến sự nghiệp ông sụp đổ. Đỉnh cao là năm 1973, ⅓ công ty đường sắt phải đóng cửa do chứng khoán bị mất giá. Điều này gây ra cuộc khủng hoảng toàn diện và lớn nhất nước Mỹ lúc bấy giờ.
Đến ngày 4/1/1977(cuộc khủng hoảng đang ở giai đoạn đỉnh điểm), Commodore chết. Kết thúc cuộc đời huy hoàng của một vĩ nhân thế giới. Dù có thất bại nặng nề ở cuối đời nhưng Cornelius Vanderbilt vẫn là ngôi sao sáng đáng tự hào của nền công nghiệp đường sắt nước Mỹ TK 19.
Theo: tintucvg.com
4.9/5 (93 votes)