Hệ thống CMS là gì? Cách hoạt động như thế nào?

calendar 05/06/2023 user Đăng bởi: Hà Thu

Hệ thống CMS là nơi người quản trị Website có thể cập nhật và thay đổi nội dung trên Website. Một hệ thống CMS tốt sẽ cho phép vận hành mà không cần sự can thiệp hay hỗ trợ từ người lập trình.

Vậy hệ thống này có cách hoạt động như thế nào? Mời bạn cùng hệ thống tham khảo nội dung chia sẻ của bài viết dưới đây.

Giới thiệu về hệ thống CMS

CMS là một phần mềm máy tính được sử dụng để quản lý việc chỉnh sửa nội dung và sáng tạo của website. Ngoài ra, hệ thống còn dùng để quản lý thông tin doanh nghiệp.

CMS là một phần mềm máy tính được sử dụng để quản lý việc chỉnh sửa nội dung và sáng tạo của website

CMS là một phần mềm máy tính được sử dụng để quản lý việc chỉnh sửa nội dung và sáng tạo của website

CMS có chức năng chính là cung cấp những tiện ích, tính năng cho người sử dụng dễ dàng quản lý và vận hàng theo website của mình, cụ thể:

  • Lưu trữ nội dung và tạo website.
  • Chia sẻ hay chuyển các nội dung.
  • Thêm bớt hoặc chỉnh sửa nội dung trên website.
  • Phân quyền và quản lý người truy cập.

Ưu điểm của hệ thống là không cần biết lập trình mà vẫn có thể cài đặt và nhật mã nguồn của CMS cho website một cách dễ dàng, có thể lựa chọn hàng ngàn website có sẵn và chỉ cần thêm nội dung hay xuất bản,…

Nhược điểm của hệ thống là thường không độc nhất, dễ bị trùng lặp với nhiều website khác, có độ linh hoạt thấp hơn so với các website được lập trình bằng mã code riêng. Ngoài ra, một số hệ thống cũng có thể khiến tốc độ tải của bạn bị chạy chậm,…

CMS có cách hoạt động như thế nào?

Hiện nay, một website gồm có 2 phần: FrontEnd và BackEnd. Người dùng phải thực hiện các bước lập trình, viết mã code cho cả hai phần này khi thiết lập và xây dựng website. Ngôn ngữ lập trình được sử dụng như HTML, JavaScript, PHP, JavaScript,...

Người dùng phải thực hiện các bước lập trình, viết mã code cho cả hai phần này khi thiết lập và xây dựng website

Người dùng phải thực hiện các bước lập trình, viết mã code cho cả hai phần này khi thiết lập và xây dựng website

CMS đã tạo ra một hệ thống chạy trực tiếp trên trình duyệt và cho phép bạn tạo, chỉnh sửa và xuất bản nội dung mà không cần tác động vào các phần này nữa. Bạn chỉ cần kiểm tra tất cả nội dung và nhấn nút “xuất bản” khi muốn xuất bản.

Cần sử dụng hệ thống CMS vì sao?

Hệ thống CMS đem đến cho người dùng nhiều lợi ích khác nhau. Trong đó, có 4 lợi ích quan trọng cần phải kể đến như:

Hệ thống CMS đem đến cho người dùng nhiều lợi ích khác nhau như dễ dàng quản lý nội dung trên website

Hệ thống CMS đem đến cho người dùng nhiều lợi ích khác nhau như dễ dàng quản lý nội dung trên website

  • Quản lý nội dung dễ dàng trên website.
  • Sử dụng hệ thống mà không cần các kiến thức lập trình.
  • Tối ưu chi phí nhân sự cho việc quản trị hệ thống.
  • Tối ưu chi phí online ngành Marketing.

Như vậy, hệ thống CMS đã mang đến cho bạn những lợi ích đáng kể và hỗ trợ việc xây dựng, chỉnh sửa nội dung website một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Ngoài ra còn giúp quản lý một cách thống nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Phân loại CMS

Hiện nay trên thị trường, CMS đã chia ra thành 3 loại bao gồm: CMS open source - OSS, CMS bị tính phí và CMS tự code hay xây dựng.

CMS đã chia ra thành 3 loại bao gồm: CMS open source - OSS, CMS bị tính phí và CMS tự code hay xây dựng

CMS đã chia ra thành 3 loại bao gồm: CMS open source - OSS, CMS bị tính phí và CMS tự code hay xây dựng

  • CMS mã nguồn mở: Hệ thống được sử dụng phổ biến vì được cung cấp miễn phí từ các tập đoàn lớn.
  • CMS tự xây dựng và tự code: Hệ thống được xây dựng từ đầu bao gồm tất cả các bước lập trình cơ bản của hệ thống website.
  • CMS bị tính phí: Hệ thống được cung cấp bởi các đơn vị kinh doanh và sản xuất dịch vụ CMS cho khách hàng.

Trong những loại trên, loại nào cũng đều có những ưu, nhược điểm riêng khi xây dựng hệ thống CMS trên website.

Yếu tố lựa chọn hệ thống để phù hợp với doanh nghiệp

CMS là một hệ thống phù hợp đối với doanh nghiệp. Hiện nay, lý do lựa chọn hệ thống bởi những yếu tố sau đây:

  • Dễ dàng sử dụng.
  • Phù hợp với nhiều website.
  • Có mức chi phí phù hợp nhất.
  • Thiết kế được tùy chọn.
  • Có nhiều chức năng cơ bản về bài viết, nội dung xây dựng cho website.
  • Di chuyển dữ liệu thuận tiện hơn.
  • Có tiện ích bổ trợ và mở rộng.
  • Có trợ giúp và tùy chọn hỗ trợ.

Những lý do trên là những yếu tố khiến nhiều người lựa chọn hệ thống CMS cho doanh nghiệp của mình. Nó không chỉ giúp người dùng dễ dàng sử dụng mà còn có mức chi phí ổn định.

Những hệ thống CMS thông dụng nhất hiện nay

Hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện nhiều hệ thống CMS thông dụng nhất, có thể kể đến một vài hệ thống sau đây: SMS WordPress, CMS Joomla!, CMS Drupal, CMS Refinery, CMS Magento, CMS OpenCart, CMS TYPO3, CMS Dotclear, CMS SilverStripe, CMS Google sites.

Có thể kể đến một vài hệ thống thông dụng sau đây: SMS WordPress, CMS Joomla!, CMS Drupal, CMS Refinery, CMS Magento, CMS OpenCart, CMS TYPO3,….

Có thể kể đến một vài hệ thống thông dụng sau đây: SMS WordPress, CMS Joomla!, CMS Drupal, CMS Refinery, CMS Magento, CMS OpenCart, CMS TYPO3,….

Ngoài ra, còn có nhiều hệ thống thông dụng khác nữa. Mỗi hệ thống đều mang lại đặc điểm riêng biệt khiến người dùng có thể dễ dàng phân biệt được.

Hy vọng bài viết trên về vấn đề hệ thống CMS là gì? Cách hoạt động như thế nào? Sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin bổ ích thú vị. Đừng quên theo dõi hệ thống để cập nhật thêm nhiều thông tin hấp dẫn.

Theo vieclam.thegioididong.com

4.9/5 (40 votes)

28 04/24

Hệ thống CMS là gì? Cách hoạt động như thế nào?

Hệ thống CMS là nơi người quản trị Website có thể cập nhật và thay đổi nội dung trên Website. Một hệ thống CMS tốt sẽ cho phép vận hành mà không cần sự can thiệp hay hỗ trợ từ người lập trình.

26 04/24

Tìm hiểu khái niệm và cách phân biệt giữa Frontend, Backend và Fullstack

FullStack, Backend, Frontend là những mắt xích quan trọng trong quá trình phát triển của website hay một ứng dụng.

24 04/24

Odoo là gì? Chi tiết từ a-z về phần mềm OpenERP

Odoo là một trong những phần mềm quản lý lập trình sẵn cho doanh nghiệp tải về và sử dụng. Muốn quản trị một doanh nghiệp thì những người chủ cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của các phần mềm quản lý doanh nghiệp.

22 04/24

10 thuật toán Machine Learning hàng đầu được giới khoa học dữ liệu sử dụng

Hồi quy tuyến tính, Naive Bayes, thuật toán Quantization về Vector, Random Forest và Gagging,... là những thuật toán Machine Learning hàng đầu được giới khoa học dữ liệu sử dụng. Nếu là người mới học về lĩnh vực này, đừng vội bỏ qua những chia sẻ dưới đây bạn nhé!

20 04/24

CIO - Chief Information Officer là gì? Cơ hội nghề nghiệp, trách nhiệm và thu nhập ra sao?

CIO là từ viết tắt của Chief Information Officer. Thuật ngữ này nhằm chỉ vị trí Giám đốc Thông tin trong các doanh nghiệp. Nói một cách dễ hiểu, đây là người đảm nhận các chiến lược công nghệ thông tin và chỉ đạo triển khai, hiện thực hóa chúng.

18 04/24

CTO là gì? Vai trò quan trọng của Giám đốc công nghệ trong doanh nghiệp

CTO là gì ? Giám đốc công nghệ có vai trò, trách nhiệm như thế nào đối với quá trình vận hành phát triển một công ty? Chúng ta cùng tìm hiểu về chi tiết hơn về CTO qua những chia sẻ trong bài viết dưới đây bạn nhé!

16 04/24

4 phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP tốt nhất 2021

Phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning) là công cụ cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho các bộ phận trong một công ty làm việc hiệu quả hơn từ nhân sự, kế toán tới kinh doanh

14 04/24

Bộ hòa lưới điện mặt trời là gì? Tại sao giúp cho người dân khi tiết kiệm đến 85%?

Lắp đặt bộ hòa lưới điện mặt trời giúp người dân giảm 75- 85% chi phí điện hàng tháng. Bạn chỉ cần đầu tư một lần có thể dùng từ 20-30 năm. Đây còn là giải pháp năng lượng xanh rất đáng khuyến khích, nhân rộng.

12 04/24

5 tiêu chí giúp doanh nghiệp chọn được Cloud Server phù hợp

Chuyển dịch hệ thống lên ảo hóa đám mây từ vật lý hiện đang là nhu cầu tất yếu của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Thực tế xu thế này đang ngày diễn ra nhanh chóng hơn. Vậy nên trong giai đoạn này, bạn cần lên kế hoạch chi tiết để có sự chuẩn bị tốt, đồng thời tìm kiếm được nhà cung cấp tiêu chuẩn.