Tanabata: Lễ hội Thất tịch đặc sắc tại xứ anh đào

calendar 04/02/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Tanabatalễ Thất tịch truyền thống của người dân Nhật Bản thường tổ chức vào ngày 7/7 âm lịch. Theo tương truyền thời gian này sẽ xuất hiện mưa thể hiện cho niềm vui của cặp đôi sau một năm xa cách.

Vào ngày này, ngoài câu chuyện truyền miệng về tình yêu, hoạt động bản địa cũng diễn ra sôi động. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu thêm về nhiều thông tin xung quanh đại lễ. Đừng chần chừ mời bạn đón đọc những gợi mở hấp dẫn của chuyên trang.

Nguồn gốc, các hoạt động của lễ hội Thất tịch Tanabata

Theo tương truyền của các cổ nhân, Tanabata có nguồn gốc từ lễ hội Qixi ở Trung Quốc. Vào ngày này hai vị thần đại diện cho chòm sao Ngưu Lang và Chức Nữ sẽ gặp nhau. Họ đại diện cho tình yêu nhưng bị ngăn cản nên phải xa rời nhau và trong năm chỉ được gặp duy nhất một ngày.

 

Ngày lễ được tổ chức hàng năm vào ngày 07/07 âm lịch

Ngày lễ được tổ chức hàng năm vào ngày 07/07 âm lịch


Để nối hai dải ngân hà cho ngày gặp gỡ này cầu khổng tước được các chú chim kết nối. Vì vậy thời tiết ngày này thường quang đãng, chỉ xuất hiện chút mưa vào tầm trưa. Theo dân gian đây là giọt nước mắt kết hợp cùng niềm vui của cặp đôi khi được tương phùng.

Vào ngày này người dân nước mặt trời mọc thường cầu nguyện những điều tốt lành. Mọi điều ước được ghi lên mảnh giấy treo trên một cây tre. Ngoài ra những bạn nam, nữ còn độc thân hay đến chùa để cầu nguyện để gặp được ý trung nhân ưng ý.

Những lễ vật trong lễ hội và ý nghĩa

Mảnh giấy ghi trên cây tre hay bất cứ vật dụng gì của lễ hội đều có những ý nghĩa riêng. Cùng chúng tôi đi làm sáng tỏ điều thú vị này nhé. Chắc chắn nhiều điều bổ ích sẽ được bạn tích lũy ở đây lắm đó.

 

Các lễ vật nhiều màu sắc được treo trên cây tre

Các lễ vật nhiều màu sắc được treo trên cây tre


Mảnh giấy ghi điều ước treo trên cây tre

Mảnh giấy hoặc vải để ghi các điều ước treo lên cây tre còn được gọi với tên Tanzaku. Màu sắc chủ đạo thường là xanh, đỏ, trắng, đen, vàng biểu tượng cho thuyết âm dương ngũ hành.

Tại Nhật Bản màu sắc này còn được coi là thể hiện cho đức tính của một con người. Trong đó, xanh biểu tượng cho nhân, đỏ là lễ nghi, trắng tượng trưng nghĩa khí, đen mạnh mẽ, trí tuệ, vàng chữ tín.

Đồ vật được làm thủ công

Nhìn kỹ những đồ trang trí kèm theo bạn sẽ nhận ra có một vài chú hạc được gấp từ giấy origami. Dưới biểu tượng của sự trường thọ hàng đàn hạc được nối đuôi nhau treo vào sợi chỉ. Giúp người cầu nguyện mong muốn sức khỏe, bình an dài lâu.

Tiếp theo sẽ là biểu tượng kamico, búp bê giấy mặc áo kimono loại áo truyền thống Nhật Bản. Thông thường những người làm nghề dệt thường chuẩn bị bộ đồ này. Đây như mong muốn cho sự phát triển, và mọi sự xui xẻo sẽ được hình nộp gánh vác.

Thu hút sự tò mò của bạn chắc là chiếc túi rác được gấp bằng giấy. Nhưng không như cái tên túi có tác dụng chứa những đồ trang trí của lễ hội. Đây cũng truyền tải thông điệp mạnh mẽ về tái chế và bảo vệ môi trường sống có thời gian lâu đời.

Fukinagashi, những cột giấy khổng lồ

Những cột giấy lớn sẽ khiến bạn khác tò mò về ý nghĩa phải không nào? Đây là buổi tượng cho các sợi chỉ khâu của nữ thần may vá Orihime. HÌnh tượng này bao gồm một quả bóng giấy phía trên ung quanh các dải giấy được thả dài xuống dưới đất.

Trên những mảnh dài giấy này thường được điểm tô bằng những bông hoa rất đẹp mắt. Tượng trưng cho sự khéo léo và phát triển của nghề dệt.

Chuyên trang hy vọng những chia sẻ về Tanabata sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Và đừng quên ủng hộ chuyên trang bằng cách đón đọc những bài chia sẻ tiếp sau nhé!

Theo nguồn Duhoc.thanhgiang.com

4.8/5 (30 votes)

03 07/25

Lễ hội Xên Lẩu Nó: Đậm đà bản sắc dân tộc Thái đen

Lễ hội Xên Lẩu Nó của người Thái đen được tổ chức với mục đích tạ ơn thầy cúng đã chữa bệnh cho dân bản. Đồng thời tạo cơ hội để gặp gỡ giao lưu văn hóa truyền thống.

01 07/25

Lễ cấp sắc: Cột mốc quan trọng với người Dao đỏ

Lễ cấp sắc có ý nghĩa to lớn với mỗi người đàn ông Dao đỏ. Được ví như cột mốc trưởng thành, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, hướng mọi người đến điều thiện.

29 06/25

Lễ hội nhảy lửa: Nét độc đáo của dân tộc Pà Thẻn

Lễ hội nhảy lửa là sự kiện truyền thống lâu đời nhất của đồng bào Pà Thẻn thể hiện sức mạnh, niềm tin chế ngự thiên nhiên của con người.

27 06/25

Lễ hội Gầu Tào: Vẻ đẹp truyền thống dân tộc H’mông

Lễ hội Gầu Tào được dân tộc Mông tổ chức mỗi năm nhằm cảm tạ thần linh, trời đất ban sức khỏe, ấm no, mùa vụ, chăn nuôi đạt năng suất.

25 06/25

Lễ hội Roóng Poọc: Văn hóa đặc sắc của đồng bào Giáy

Lễ hội Roóng Poọc là sự kiện truyền thống của người Giáy thu hút nhiều khách du lịch gần xa. Qua đó, phản ánh sự tôn kính với thần linh, ước nguyện về cuộc sống bình an, gia súc sinh sản tốt.

23 06/25

Lễ hội cầu an bản mường: Nét đặc sắc trong văn hóa vùng Tây Bắc

Lễ hội cầu an bản mường là sự kiện truyền thống của đồng bào dân tộc Thái và Mường. Tổ chức với mục đích tạ ơn thần linh che chở cho dân bản, cầu mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.

21 06/25

Lễ hội khai hạ: Đậm đà sắc màu văn hóa dân tộc Mường

Lễ hội khai hạ đã có từ lâu đời của dân tộc Mường ở Hòa Bình. Với ý nghĩa thể hiện sự tôn kính tới các vị thần linh, tưởng nhớ người có công lập đất mường, cầu bình an đến với mọi nhà.

19 06/25

Lễ hội cà phê: Đậm đà sắc màu văn hóa Buôn Ma Thuột

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột là cơ hội để nâng cao giá trị hạt cafe việt, tôn vinh những người lao động với những cống hiến thầm lặng của họ.

17 06/25

Lễ hội bỏ mả: Tín ngưỡng độc đáo của đồng bào Tây Nguyên

Lễ hội bỏ mả được xem như sự kiện độc đáo nhất của Tây Nguyên. Thể hiện tình cảm, sự tiễn đưa của cả gia đình dành cho người quá cố.

15 06/25

Lễ hội đua bò Bảy Núi: Nét đặc trưng của người Khmer ở An Giang

Lễ hội đua bò Bảy Núi là hoạt động truyền thống của người Khmer ở An Giang. Với mục đích thể hiện khát vọng về vụ mùa bội thu, cuộc sống bình an, no đủ.

13 06/25

Lễ hội Tết Ngô: Phong tục độc đáo của dân tộc Cống ở Lai Châu

Lễ hội Tết Ngô là ngày Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Cống ở Lai Châu. Được tổ chức với mục đích báo cáo với gia tiên thành quả đạt được trong năm.

11 06/25

Queen’s Birthday: Ngày lễ sinh nhật Nữ Hoàng lớn nhất nước Úc

Queen’s Birthday ngày cả nước Úc chúc mừng sinh nhật Nữ Hoàng. Trong dịp này có rất nhiều các hoạt động sôi nổi được tổ chức trên khắp các tuyến đường phố lớn nhỏ.

09 06/25

Khám phá lễ hội hoa Tulip tại xứ sở Hà Lan

Lễ hội hoa Tulip khiến bao nhiêu trái tim người yêu hoa loạn nhịp bởi màu sắc hấp dẫn. Đến thăm hoạt động bạn còn được trải nghiệm nhiều cách ngắm hoa độc đáo.

07 06/25

Lễ hội Ok Om Bok: Nét đặc sắc của đồng bào Khmer

Lễ hội Ok Om Bok là một trong những lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer. Được tổ chức mỗi năm nhằm tạ ơn thần Mặt Trăng đã bảo vệ giúp nhân dân có vụ mùa bội thu.

05 06/25

Lễ hội Lồng tồng: Văn hóa truyền thống đặc sắc ở Tuyên Quang

Lễ hội Lồng tồng là sự kiện truyền thống của dân tộc tày tỉnh Tuyên Quang. Được tổ chức nhằm thể hiện mong muốn mưa thuận gió hòa, mùa vụ mới thắng lợi, cuộc sống hạnh phúc, ấm no.

03 06/25

Lễ hội mừng cơm mới: Tín ngưỡng độc đáo của người Mường

Lễ hội mừng cơm mới của người Mường được tổ chức nhằm ăn mừng mùa vụ bội thu. Đây cũng là dịp tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.