So với Mỹ mô hình Big Tech Trung Quốc khác như thế nào?
26/08/2021 Đăng bởi: Hà Thu
Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ và Trung Quốc đang chọn con đường khác để đối mặt với quyền lực khủng. Mà các tập đoàn công nghệ tư nhân đã tích lũy được hiện nay.
Vậy so với Mỹ mô hình Big tech Trung Quốc có sự khác nhau như thế nào? Mời bạn cùng tìm hiểu cụ thể ở bài viết bên dưới.
Hàng loạt ông lớn vào tầm ngắm
Nhà sáng lập Alibaba là tỷ phú Jack Ma làm phật lòng các nhà quản lý với nhận xét không hay. Kế hoạch niêm yết của Ant Group đã bị chặn trước thềm IPO. Không những vậy, còn đi kèm với những công cuộc điều tra chống độc quyền nhằm vào Alibaba.
Hàng loạt ông lớn vào tầm ngắm
Ma gần như đã biến mất trước công chúng, giá trị tài sản bốc hơi. Từ đó đến nay các ông lớn công nghệ Trung Quốc liên tục lọt vào tầm ngắm. Ngày 2/7 lượt của Didi đến, chỉ vài ngày sau công ty thực hiện thành công vụ IPO 4,4 tỷ USD ở Mỹ.
Mới đây Chính phủ Trung Quốc vừa thông báo chính sách quản lý mới dành giáo dục trực tuyến, ngành. Các nền tảng bán đồ ăn trực tuyến cũng bảo đảm nhân viên có thu thập ít nhất bằng mức lương tối thiểu vùng. Giá cổ phiếu công ty giao đồ ăn Meituan tụt dốc sau thông báo này.
Trong những thông báo riêng được phát đi trong những tháng gần đây, Meituan, Alibaba, Didi sẽ hợp tác với cơ quan quản lý. Chiến dịch trấn áp mới báo hiệu mở ra một thời kỳ mới mà các công ty công nghệ Trung Quốc sẽ bị quản lý chặt hơn.
Mô hình Trung Quốc
Mỹ và Trung Quốc chọn 2 con đường khác nhau để đối mặt với quyền lực khủng mà các tư nhân tích lũy được. Những điều này mang đến rủi ro cho bất cứ ai liên quan đến ngành công nghệ của Trung Quốc. Có không ít người thấy đây là cơ hội để Trung Quốc vượt lên trên đối thủ địa chính trị lớn.
Từ những cuối 1990 Trung Quốc bắt chước cách tiếp cận sự sáng tạo của thung lũng Silicon. Được hậu thuẫn bởi dòng phương Tây và 1 thế hệ các doanh nhân đam mê khởi nghiệp. Trung Quốc đã sản sinh ra những phiên nội địa kết hợp eBay và Amazon, AOL, Facebook, Google.
Các công ty này nhanh chóng đạt được những thành công trong khi chính phủ ưu ái, bảo vệ trước sự cạnh tranh từ các đối thủ Mỹ. Lúc đầu họ chỉ sao chép các dịch vụ phương Tây, điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nội địa.
Thế nhưng những ông lớn Internet của Trung Quốc lớn mạnh và có thể cạnh tranh với Mỹ. Những siêu ứng dụng như Wechat và Alipay có thể xử lý mọi thứ từ đi lại, giao thực phẩm, thanh toán hóa đơn. Apple, Facebook và Snapchat còn học theo những tính năng của ứng dụng Trung Quốc.
Cũng như Mỹ, đà tăng trưởng vượt trội dẫn đến các công lớn công nghệ và CEO ngày càng quyền lực. Các công ty lớn ép đối thủ nhỏ hơn phải tích hợp vào nền tảng của họ. Jack Ma và các ông trùm công nghệ khác trở thành ngôi sao nhạc Rock.
Không một ai muốn trở thành Jack Ma tiếp theo
Mới đây Chủ tịch Tập Cận Bình chỉ ra những lĩnh vực Trung Quốc muốn phát triển ưu tiên. Trong đó có cả trí tuệ nhân tạo và chip bán dẫn. Ông tập gọi khối lượng dữ liệu đồ sộ mà ngành công nghiệp đã thu thập được cần được quản lý và khai thác đúng cách.
Không một ai muốn trở thành Jack Ma tiếp theo
Theo chỉ thị năm 2015, các thành phố từ Quý Dương đến Thượng Hải lập ra những sàn giao dịch dữ liệu hỗ trợ trao đổi thông tin. Có thể phát triển điều này thành một hệ thống chia sẻ dữ liệu quốc gia có vai trò như loại cơ sở hạ tầng kỹ thuật số.
Tuy nhiên cách tiếp cận này ẩn chứa nguy cơ triệt tiêu đi sự sáng tạo. Cuộc giành quyền kiểm soát dữ liệu cũng đe dọa vai trò kết nối cường quốc của đảo Cayman. Nếu cuộc trấn áp hiện nay làm công ty lớn của Trung Quốc khó mở rộng, bên hưởng lợi là các Big tech Mỹ.
Một nhà sáng lập tại Trung Quốc cho biết những công ty công nghệ trở nên thận trọng hơn khi tung ra các sản phẩm mạo hiểm. Có thể họ sẽ tránh việc trở nên lớn vì không muốn thu hút lớn, người này nói “Không ai muốn trở thành Jack Ma tiếp theo”.
Theo Cafef.vn
4.9/5 (86 votes)