Tiểu sử Trịnh Văn Quyết – Tỉ phú thứ 2 Việt Nam bản lĩnh kiên cường

calendar 05/01/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Trịnh Văn Quyết biệt danh là (Quyết còi). Ông là "tỷ phú USD" thứ hai  tại Việt Nam ở độ tuổi 41. Ông đã sở rất nhiều dự án bất động sản, nghỉ dưỡng, dự án khu du lịch tại các tỉnh thành. Dù thành công từ 2 bàn tay trắng, nhưng con đường đi của ông Quyết nhiều chông gai và không được suôn sẻ. Bài viết này xin chia sẻ những gì nổi bật nhất về ông.

Hình ảnh Trịnh Văn Quyết

Trình độ và quá trình học vấn

Trịnh Văn Quyết sinh ra tại một gia đình công chức khá nghèo. Bố của ông Trịnh Văn Quyết là Trịnh Hồng Quý, mẹ tên là Đỗ Thị Giáp. Khi học hết cấp 3, Quyết vào TP.HCM để làm nghề sửa chữa điện tử và cố gắng để đỗ đại học.

Năm 1996, ông đã nhận được 3 giấy báo trúng tuyển 3 trường đại học. Và chàng trao nghèo quyết định chọn đại học Luật Hà Nội để theo đuổi đam mê.

Tỷ phú Trịnh Văn Quyết  tâm sự rằng: “Xuất phát điểm vào đời của tôi không mấy suôn sẻ. Tốt nghiệp cấp 3, tôi vào Sài Gòn học và làm nghề sửa chữa đồ điện tử. Hai năm sau kiếm được ít tiền, tôi mới có thể thực hiện giấc mơ học lên tiếp của mình.”

“Tôi thi Đại học Luật. Những ngày vạ vật ôn thi đất Hà Nội, tất cả mơ ước lúc đấy của tôi, anh chàng nhà quê, chỉ là cánh cổng trường đại học. Ngày biết kết quả đậu và còn được học bổng, tôi vui đến mức mà sau này, có lẽ ngay cả những niềm vui như Bamboo Airways chính thức cất cánh cũng không thể so sánh được”.

Ông tốt nghiệp và có 2 bằng tại Học viện Hành chính Quốc Gia và trường Đại học Luật Hà Nội.

Sau khi ra trường, sinh viên nên xin vào cơ quan nhà nước mới được coi thành đạt. Thế nhưng, ông lại không thể “chen chân” vào đơn vị nhà nước và làm Luật sư cho công ty tư vấn luật.

Ông Quyết làm giàu dù 2 bàn tay trắng

Trịnh Văn Quyết đã có những gì

Trịnh Văn Quyết sinh ra tại Vĩnh Phúc vào ngày 27 tháng 11 năm 1975. Ông có bằng Cử nhân Luật và thạc sĩ quản trị kinh doanh. Hiện tại bây giờ ông đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC với số tài sản lên đến 22,7 ngàn tỷ đồng, tương đương 1,02 tỷ USD.

Dù ông giàu thứ 9 tại sàn chứng khoán Việt Nam nhưng không được Forbes ghi nhận, đánh giá tỉ phú dù có tài sản lên đến 2 tỷ USD.

Trịnh Văn Quyết còn làm Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc hãng Hàng Không Tre Việt (Bamboo Airways) – Công ty thành viên của tập đoàn FLC. Hãng đã hoạt động ngày 16/01/2019. Bamboo Airways chủ yếu ở các chuyếnbay nội địa và kết nối các địa phương đến nghỉ mát tại FLC và nhiều tuyến bay quốc tế.

Ông Quyết đã mở đường bay Bamboo Airways

Những thành công và sự cố gắng ông trải qua

Khi gia nhập ngành kinh doanh điện thoại cũ, ông có thu nhập trung bình chỉ khoảng 300 USD/người (tương đương 3,3 triệu đồng thời điểm đó). Điện thoại thời này như một món hàng xa xỉ đối với ông và nhiều người khác.

Ngoài ra, chủ tịch tập đoàn FLC còn đầu tư gỗ và tivi. Nhưng theo chia sẻ thì gỗ phố Đê La Thành (Hà Nội), còn tivi nhập từ chợ trời.

Năm 2001, vì đam mê kinh doanh nên Quyết mở Công ty Tư vấn luật SMiC - chuyên tư vấn luật doanh nghiệp, luật đầu tư cũng sở hữu nhiều trí tuệ khoa học. Lúc này, ông đã giúp Honda Vietnam có vụ tranh chấp với GMN về khoản 2,2 triệu đô la Mỹ tại Hưng Yên; vụ giúp Techcombank thắng kiện vào năm 2005...

Ngoài ra, ông còn thích siêu xe, và quyết định mua 2 trực thăng để phục vụ. Những gì ông cố gắng đều được ghi đáp.

Năm 2008, công ty Trường Phú Fortune ra đời- Đây là cái nôi của tập đoàn FLC, và lấn sân  CTCP chứng khoán FLCS (Chứng khoán Artex)

Năm 2009, đã tiến hành khởi công FLC Landmark Tower. Việc này giúp ông Trịnh Văn Quyết trở nên nổi tiếng ở bất động sản.

Năm 2010, nhằm thu về một mối, Trường Phú Fortune chuyển thành tập đoàn FLC.

Năm 2014, đã khởi công khu nghỉ dưỡng FLC Sầm Sơn tại khu đầm lầy nước mặn rộng 200 hecta.

Năm 2015, xây dựngTwin Tower, đại gia Trịnh Văn Quyết đầu tư cho FLC Thanh Hóa.

Năm 2016, lúc cổ phiếu của ROS của FLC Faros lên sàn, ông Quyết chiến thắng và có khối tài sản lớn nhất 33.000 tỷ đồng.

Năm 2017, hãng máy bay Bamboo Airways - Hàng Không Tre Việt với số vốn 700 tỷ khánh thành.

Vì những gì ông làm nên đến nay ông có 25 năm đứng top người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam. Được vinh một trong 5 luật sư giỏi, tiêu biểu trong chương trình hãng luật.

FLC Grand Hotel mà ông Quyết xây dựng

Những sự kiện gần đây của ông Quyết

Tháng 12/ 2019, Trịnh Văn Quyết đã bàn giao chức vụ CEO Bamboo Airways cho ông Đặng Tất Thắng. Vì ông Thắng cũng gắn liền với Bamboo Airways từ khi thành lập 2017 đến tháng 3/2019.

Sự Bamboo Airways hiện nay gồm 8 thành viên, trong đó có Tổng giám đốc Đặng Tất Thắng và 7 Phó tổng giám đốc.

Bamboo Airways sau một năm hoạt động, nay đã khai thác 20 máy bay trên 34 đường bay nội địa và quốc tế. Hãng cũng mới nhận hãng Boeing 787-9 đầu tiên.

Đến bây giờ, Trịnh Văn Quyết đang giữ duy nhất chức chủ tịch tại hãng hàng không của FLC. FLC tại Singapore đang đầu tư vào vào nhiều mảng như: du lịch nghỉ dưỡng, bất động sản, đặc biệt là hàng không và vận hành quản lý khách sạn

Năm 2020, hãng hàng không của tập đoàn FLC luôn đặt mục tiêu chiếm 30% thị phần nội địa. Đã khai thác hơn 30 máy bay cũng như nâng mạng bay lên 85. Bên cạnh đó, Bamboo Airways cũng đặt mục tiêu IPO, và nâng vốn lên 1 tỷ USD trong năm tới.

Theo Tổng giám đốc Bamboo Airways, năm 2025, hãng sẽ đồng hành cùng mọi khách hàng và mở ra 100 máy bay, vận chuyển 50 triệu khách mỗi năm. Hãng cố gắng đạt doanh thu  gần 7 tỷ USD, lợi nhuận 400 triệu USD (hơn 9.200 tỷ đồng).

Trịnh Văn Quyết cố gắng để thành công

Tạm kết

Trịnh Văn Quyết luôn cố gắng hết mình để được thành công như ngày hôm nay. Việc này giúp cho thế hệ trẻ chúng ta cần noi gương và học tập. Bài viết hy vọng đem đến nhiều bổ ích cho bạn đọc. Hãy thường xuyên truy cập website của chúng tôi để được trải nghiệm thông tin bổ ích.

4.9/5 (112 votes)

17 11/24

Vương Dương Minh: Một trong những vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho

Vương Dương Minh sinh ra trong một gia đình danh giá có truyền thống học vấn lâu đời. Ông là một trong những nhân vật quan trọng nhất lịch sử Trung Quốc.

15 11/24

Tiểu sử Chủ tịch Ngân Hàng VCB - Doanh nhân Phạm Quang Dũng

Tiểu sử Chủ tịch Ngân hàng VCB cũng chiếm được không ít sự quan tâm. Ông chính là doanh nhân Phạm Quang Dũng giữ chức vụ chủ tịch VCB từ tháng 8 năm 2021.

13 11/24

Tiểu sử con trai độc nhất của Nhựa Minh Thành đại gia Minh Nhựa

Sinh ra trong một gia đình không khá giả, doanh nhân từng trải qua tuổi thơ khó khăn khi sống trong căn nhà lợp lá, hay bị sập xuống kênh. Cha của anh, ông Phạm Văn Mười - Chủ tịch HĐQT Công ty Nhựa Long Thành, đã đưa anh theo học hỏi từ khi còn nhỏ.

11 11/24

Người tiên phong ngành xe điện Việt Nam: Nguyễn Bá Cảnh Sơn

Người tiên phong ngành xe điện Nguyễn Bá Cảnh Sơn từ bỏ Mỹ trở về Việt Nam khởi nghiệp. Anh sáng lập ra Dat Bike và minh chứng cho tinh thần nghĩ được làm được.

09 11/24

Tiểu sử Vũ Văn Tiền: Vị vua ẩn mình trong giới kinh doanh

Tiểu sử Vũ Văn Tiền xuất thân từ một gia đình thuần nông, có 5 anh em. Từ nhỏ ông học rất giỏi, tự lập, có ý chí vươn lên. Và đã đỗ trường đại học danh giá.

07 11/24

Câu chuyện khởi nghiệp của Elizabeth Chu, con gái Trương Mỹ Lan

Câu chuyện khởi nghiệp của Elizabeth Chu giúp các bạn trẻ Việt Nam có thêm nguồn động lực để theo đuổi ước mơ của mình.

05 11/24

Tiểu sử Bạch Võ Toàn: Con đường khởi nghiệp tay trắng trở thành nhà sáng lập Thế Giới Xe Chạy Điện

Bạch Võ Toàn là doanh nhân, người sáng lập Thế Giới Xe Chạy Điện năm 2015. Từ số vốn ít ỏi hơn vay mượn từ gia đình và tích góp, Thế Giới Xe Chạy Điện đã được ra đời từ một cửa hàng bán lẻ nhỏ bé tại 317 Quang Trung, P. 10, Q. Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

03 11/24

Tiểu sử Lê Thẩm Dương: Diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam

Lê Thẩm Dương là diễn giả nổi tiếng tại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ông là người tạo ra hiệu ứng rất lớn cho giới trẻ trong những lần chia sẻ kiến thức, bàn luận cuộc sống đời thường.

01 11/24

Tiểu sử Nguyễn Hùng Phong: Một diễn giả bậc thầy nổi tiếng tại Việt Nam

Nguyễn Hùng Phong được biết đến là một diễn giả bậc thầy nổi tiếng tại Việt Nam. Những phương pháp học tập của thầy đưa đến cho thế hệ trẻ được đánh giá cao và nhìn nhận một cách hiệu quả.

30 10/24

Tiểu sử Forrest Xiaodong Li: Ông chủ của công ty tư nhân nổi tiếng Garena

Forrest Xiaodong Li là ông chủ của Garena sở hữu nhiều dịch vụ trực tuyến được đánh giá là tiềm năng nhất Đông Nam Á.

28 10/24

Tiểu sử Bobby Phước Trần: Doanh nhân nổi tiếng Việt kiều Mỹ

Bobby Phước Trần là một trong những vị doanh nhân nổi tiếng Việt kiều Mỹ. Anh từng đảm nhận chức vụ CEO của công ty thiên về lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa và xe hơi từ Mỹ sang châu Á.

26 10/24

Tiểu sử Dr Thanh: Doanh nhân nổi tiếng nhất nhì tại Việt Nam

Dr Thanh được coi là vị doanh nhân nổi tiếng tại Việt Nam. Cái tên của ông đã trở nên quen thuộc đối với mọi người hiện nay.

24 10/24

Tiểu sử Quách Thái Công: Nhà thiết kế tài năng nổi tiếng của Việt Nam

Quách Thái Công được mệnh danh là gã phù thủy sở hữu con mắt thẩm mỹ độc đáo. Cái tên của ông đã trở nên nổi tiếng trong giới giải trí và được nhiều người biết đến.

22 10/24

Tiểu sử Trần Việt Quân: Một doanh nhân thành đạt, diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam

Trần Việt Quân được coi là doanh nhân thành đạt, diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam. Anh là người truyền lại động lực cho bao nhiêu người để tiến tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

20 10/24

Tiểu sử Vương Phạm: CEO nổi tiếng của công ty Fastboy Marketing

Vương Phạm đang là chủ của một doanh nghiệp nổi tiếng và là CEO của công ty Fastboy Marketing. Đây là cái tên không còn quá xa lạ trong giới bất động sản bên Mỹ.

18 10/24

Tiểu sử Trương Huệ Vân: Nữ doanh nhân thành đạt tại Việt Nam

Trương Huệ Vân là người phụ nữ quyền lực điều hành hàng chục công ty nổi tiếng tại Việt Nam. Mặc dù mới có 34 tuổi nhưng sự nghiệp của cô khiến bao người phải thán phục.