Những lầm tưởng về lỗi vi phạm khi tham gia giao thông của người dân

calendar 28/09/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Đi xe máy phải có đầy đủ gương chiếu hậu hai bên, bắt buộc luôn lái xe bằng 2 tay nếu không sẽ bị vi phạm luật,… chính là những lầm tưởng của một số người tham gia giao thông.

Thực tế chỉ ra, đôi khi sẽ xuất hiện một số tình huống phát sinh khi tham gia giao thông bị hiểu nhầm là lỗi và xử phạt. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có quy định nào xử lý đối với những hành vi này. Để hiểu rõ hơn, mời quý độc giả cùng tham khảo bài viết bên dưới!

Xe máy không lắp gương bên phải

Theo điều 53 Luật Giao thông đường bộ(2008) quy định, những điều kiện để xe mô tô được phép tham gia giao thông là phải có đủ gương chiếu hậu và các trang thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn an toàn cho người điều khiển.

Liệu xe chỉ có gương chiếu hậu bên trái có bị xử phạt không?

Liệu xe chỉ có gương chiếu hậu bên trái có bị xử phạt không?

Theo điểm a khoản 1 Điều 17 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định, người điều khiển xe máy không có gương chiếu hậu bên trái  hoặc có nhưng không có tác dụng sẽ bị phạt tiền từ 100-200 ngàn đồng

Chính vì thế, trong trường hợp người điều khiển xe máy không có gương chiếu hậu bên phải phương tiện, sẽ không phải bị xử phạt.

Chỉ đi xe bằng một tay

Căn cứ theo khoản 3 Điều 30 của Luật Giao thông đường bộ(2008), nghiêm cấm người điều khiển xe mô tô/ gắn máy thực hiện các hành vi buông cả 2 tay khi tham gia giao thông. Đây là điều nguy hiểm, dễ đẫn đến tai nạn do không ứng phó kịp tình huống bất ngờ xảy ra.

Đi xe bằng 1 tay khá là nguy hiểm đối với người tham gia giao thông

Đi xe bằng 1 tay khá là nguy hiểm đối với người tham gia giao thông

Theo đó, người vi phạm quy định trên sẽ bị xử phạt theo điểm a khoản 8 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, với khung phạt từ 6-8 triệu đồng, đồng thời còn bị tước Giấy phép lái xe trong khoảng 2-4 tháng.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn không có quy định nào xử phạt người điều khiển xe bằng một tay nhưng vẫn không nên quá lạm dụng điều này để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

Uống đồ có cồn được đi xe đạp

Theo Luật phòng chống tác hại của rượu, bia quy định, tuyệt đối nghiêm cấm các hành vi điều khiển phương tiện giao thông  khi có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở.

Nếu đã uống rượu bia, không nên lái xe dù là bất cứ phương tiện nào

Nếu đã uống rượu bia, không nên lái xe dù là bất cứ phương tiện nào

Chính vì thế, dù là điều khiển xe đạp, người lái khi tham gia giao thông vẫn sẽ phải bị phạt nếu có nồng độ cồn trong người, chứ không chỉ riêng ô tô, xe máy như nhiều người vẫn nghĩ.

Đi xe máy, đạp dàn hàng hai

Ngày này, có nhiều người vẫn cho rằng, việc đi xe máy dàn hàng hai, hàng ba chính là đang vi phạm luật giao thông và sẽ phải bị xử phạt.

Người tham gia giao thộng sẽ bị xử phạt khi đi xe dàn từ 3 hàng trở lên

Người tham gia giao thộng sẽ bị xử phạt khi đi xe dàn từ 3 hàng trở lên

Tuy nhiên trên thực tế, căn cứ theo Nghị định 100/2019, chỉ có quy định về mức phạt đối với xe đạp, xe máy khi đi dàn hàng ba trở lên.Như vậy, với những hành vi các  phương tiện dàn hàng hai sẽ không bị CSGT xử phạt.

Nghe điện thoại trên đường đi

Hiện nay, Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP không có quy định về mức phạt đối với hành vi điều khiển ô tô trong khi sử dụng tai nghe lúc tham gia giao thông.

Được phép đeo tai nghe điện thoại khi tham gia giao thông

Được phép đeo tai nghe điện thoại khi tham gia giao thông

Do đó, chỉ khi nào người điều khiển sử dụng tay để nghe điện thoại mới bị coi là vi phạm hành chính và xử phạt. Còn nếu nghe thông qua thiết bị âm thanh của xe hoặc tai nghe, sẽ không bị xử phạt.

Không xi nhan khi quẹo vào đường cong

Căn cứ Luật Giao thông đường bộ(2008) và Nghị định 100 quy định, người điều khiển ô tô, xe máy phải bật xi nhan khi chuyển làn hướng hoặc khi ô tô lùi/dừng/đỗ xe. Nếu vi phạm các trường hợp này, người điều khiển phương tiện sẽ bị xử phạt vi phạm.

Vẫn chưa có quy định nào bắt phải bật xi nhan khi quẹo vào đường cong

Vẫn chưa có quy định nào bắt phải bật xi nhan khi quẹo vào đường cong

Tuy nhiên, đối với các đường cong, vẫn chưa có quy định nào bắt buộc người điều khiển phải xi nhan, bởi việc đi vào đường cong không thuộc trường hợp chuyển làn, chuyển hướng… như đã nêu trên.

Trên đây là toàn bộ thông tin về những lầm tưởng về lỗi vi phạm khi tham gia giao thông của người dân. Đừng quên follow chuyên trang để đón đọc những thông tin thú vị khác!

Theo: 24h.com.vn

4.9/5 (61 votes)

17 11/24

Quy định mới nhất 3 trường hợp bị thu hồi bằng lái xe

Trường hợp bị thu hồi bằng lái xe nếu chủ xe sử dụng GPLX giả, vi phạm luật giao thông. Ngoài ra, tài xế không đủ điều kiện sức khỏe và để người khác dùng GPLX.

15 11/24

Bỏ xe khi vi phạm nồng độ cồn: Hậu quả khó lường xảy ra

Bỏ xe khi vi phạm nồng độ cồn thể hiện sự coi thường pháp luật, thiếu ý thức trách nhiệm và có thể bị phạt tiền tăng thêm 0,05% mỗi ngày nếu nộp chậm.

13 11/24

Các mức phạt lái xe đè vạch xương cá mới nhất

Mức phạt lái xe đè vạch xương cá đối với xe máy từ 100.000 – 200.000 đồng. Ngoài ra, xe ô tô khi vi phạm sẽ bị xử phạt khoảng 300.000 – 400.000 đồng…

11 11/24

Nhưng trường hợp cần làm lại giấy đăng ký xe ngay để tránh bị phạt đến 6 triệu đồng

Làm lại giấy đăng ký xe có hiệu lực từ ngày 01/04/2024. Nếu không chấp hành, chủ phương tiện có thể bị phạt tới 6 triệu đồng.

09 11/24

Chỉ ra 3 quy tắc giữ khoảng cách an toàn mà hiệu quả khi lái xe

Quy tắc giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông rất quan trọng và cần thiết để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

07 11/24

Chỉ ra 2 trường hợp chủ xe bị phạt khi cho mượn xe bạn không nên bỏ lỡ

Chủ xe bị phạt khi cho mượn xe khi cho người không đủ điều kiện lái xe mượn. Ngoài ra, bạn sẽ bị xử phạt nếu cho người mượn xe vi phạm luật giao thông.

05 11/24

Nhứng điều CSGT không được làm khi dừng xe của người dân

Điều CSGT không được làm là rút chìa khóa người vi phạm, tự ý khám người và phương tiện. Ngoài ra, cảnh sát không được tự ý dừng xe, nhận tiền và truy đuổi người dân.

03 11/24

Lý do không được sử dụng biên bản thay bằng lái bị giữ

Biên bản thay bằng lái bị giữ là hành vi vi phạm pháp luật. Người điều khiển xe không có bằng lái tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nguy hiểm.

01 11/24

Lỗi vi phạm giao thông bị thu xe máy - 4 trường hợp bạn cần biết!

Lỗi vi phạm giao thông bị thu xe máy mà dễ mắc phải đó là điều khiển xe không có giấy phép hoặc giấy không phù hợp, sử dụng xe không có giấy đăng ký,…

30 10/24

Biển số xe định danh: Những điều bạn cần nắm rõ

Biển số xe định danh bạn cần nắm rõ từ đặc điểm, đối tượng hay các thủ tục. Ngoài ra, là về những quy định về biển số xe và một vài lưu ý về biển số.

28 10/24

Hành vi đỗ xe trước nhà người khác có phạm luật?

Đỗ ô tô trước nhà người khác tuy không có quy định nào về điều này. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, việc này cũng sẽ vi phạm Luật giao thông.

26 10/24

Mức xử phạt khi không có bảo hiểm xe máy mới nhất hiện nay

Không có bảo hiểm xe máy có thể gây ra một số hậu quả như bị phạt, chịu trách nhiệm về các chi phí y tế và tài sản trong trường hợp xảy ra tai nạn, làm tổn thương người khác.

24 10/24

Các hình thức xử lý khi vi phạm nồng độ cồn

Vi phạm nồng độ cồn sẽ bị xử phạt tiền và có thể bị tước bằng lái. Bao gồm các trường hợp như bị thu giấy phép nhưng vẫn điều khiển, tái phạm hành vi này,…

22 10/24

Các biển báo có ý nghĩa như thế nào trong hệ thống giao thông?

Biển báo giao thông đường bộ có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ATGT. Bao gồm có 5 loại như biển hiệu lệnh, biển cấm, bảng chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm,…

20 10/24

Chỉ ra 4 vạch kẻ đường tài xế cần lưu ý khi lái xe đường dài

Vạch kẻ đường tài xế cần lưu ý bao gồm vạch kẻ vàng đôi song song liền nét, vạch kẻ đơn trắng liền nét. Bên cạnh đó, vạch kẻ đôi màu vàng một liền một đứt hay vạch xương cá.

18 10/24

Hậu quả của việc điều khiển xe khi chưa có bằng lái

Điều khiển xe khi chưa có bằng lái gây ra những hậu quả nghiêm trọng như bị phạt tiền, thu giữ phương tiện, nguy cơ tai nạn cao, mất an ninh trật tự.