Tiểu sử Lê Văn Huân: Chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20

calendar 21/02/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Lê Văn Huân được biết đến là chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Ông là người có công lao đóng góp lớn lao cho sự nghiệp của Đảng và Nhà nước.

Cùng theo dõi nội dung chia sẻ của bài viết dưới đây, hệ thống sẽ giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về tiểu sử của chí sĩ.

Tiểu sử thân thế của Lê Văn Huân

Lê Văn Huân sinh năm Bính Tý(1876) tại huyện La Sơn. Quê hương ông thuộc  làng Trung Lễ, huyện La Sơn (nay là xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Đồng chí được biết đến là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20.

 

Lê Văn Huân được biết đến là chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam

Lê Văn Huân được biết đến là chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam


Ông sinh ra và lớn lên có cha là Lê Văn Thống, đậu cử nhân, làm Bang biện huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Mẹ ông là Phan Thị Đại – chị tiến sĩ Phan Đình Phùng. Vì cha mất lúc 2 tuổi, nên đồng chí được mẹ đem về nuôi ở quê ngoại là làng Đông Thái, xã Việt Yên.

Năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương, cậu ông là tiến sĩ Phan Đình Phùng dựng cờ khởi nghĩa, nên quân triều thân Pháp và làng bị quân Pháp kéo đến triệt phá. Mặc dù việc học bị gián đoạn nhưng nhờ trí thông minh và siêng học nên Lê Văn Huân vẫn có tiếng là một học trò giỏi.

Năm 18 tuổi, ông bắt đầu làm quen với các bậc đàn anh như Đặng Thái Thân, Phan Bội Châu,... Vào năm 1906, đồng chí dự kỳ thi Hương ở trường Nghệ An và đỗ giải nguyên, nên còn được gọi là Giải Huân.

Năm 1907, ông Lê Văn Huân vào Huế thi Hội không đỗ, nhưng vẫn ở lại nơi đây một thời gian để làm quen với một số nhân vật yêu nước có tiếng ở miền Trung như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp,...

Sự nghiệp của chí sĩ Lê Văn Huân

Sau khi về lại Nghệ An, đồng chí Lê Văn Huân tích cực hoạt động trong Duy Tân hội. Sau đó, ông cùng một số người mở Triều Dương thương điếm ở Vinh để gây quỹ cho Phong trào Đông Du. Cụ thể như sau:

 

Sau khi về lại Nghệ An, đồng chí Lê Văn Huân tích cực hoạt động trong Duy Tân hội

Sau khi về lại Nghệ An, đồng chí Lê Văn Huân tích cực hoạt động trong Duy Tân hội


Giai đoạn

Nội dung

✅ Năm 1908

Đồng chí Lê Văn Huân đều bị bắt và đày ra tận đảo Côn Lôn.

✅ Tháng 08/1917

Ông được tha về nhưng vẫn bị quản thúc tại quê nhà.

✅ Năm 1924 – 1925

Ông Lê Văn Huân làm nghề dạy học, bốc thuốc và bí mật liên hệ với một số người cùng chí hướng.

✅ Năm 1925

Đồng chí Lê Văn Huân cùng một số người khác đã họp ở núi Quyết quyết định thành lập Hội Phục Việt, nhằm mục đích truyền bá tư tưởng "hợp quần, ái quốc".

✅ Năm 1926

Lê Văn Huân đều ra ứng cử và trúng cử đại biểu.

Khi thấy Viện Dân biểu Trung Kỳ tổ chức bù nhìn của thực dân, Huỳnh Thúc Kháng từ chức Viện trưởng, ông Lê Văn Huân cùng nhiều người khác cũng rút khỏi viện.

✅ Ngày 14/07/1928

Lê Văn Huân được cử ra phụ trách Liên tỉnh bộ Nghệ-Tĩnh sau khi Việt Nam cách mạng hội họp tại Huế quyết định cải tổ thành Tân Việt Cách mạng Đảng.

✅ Tháng 09/1929

Nhân vụ ám sát viên mộ phu đồn điền Bazin và thực dân Pháp thẳng tay đàn áp các cơ sở cách mạng - cơ sở của đảng Tân Việt cũng bị vỡ gần hết.

✅ Ngày 13/09/1929

Đồng chí Lê Văn Huân bị bắt và bị đưa ra Vinh. Thời gian trong nhà lao ông đã tuyệt thực rồi tự mổ bụng hy sinh.

 

Trên đây là toàn bộ nội dung chia sẻ về tiểu sử thân thế và sự nghiệp của chí sĩ Lê Văn Huân. Hy vọng bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức hay – hữu ích.

Theo vi.wikipedia.org và thuvienlichsu.vn

4.9/5 (42 votes)

30 03/25

Park Chung-hee là ai? Cuộc đời vị tổng thống đã giúp Hàn Quốc hóa rồng

Park Chung-hee (1917–1979) là một nhà lãnh đạo chính trị và quân sự nổi tiếng của Hàn Quốc, người đã giữ vai trò Tổng thống trong suốt 18 năm (1961–1979). Ông được biết đến như một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong việc biến Hàn Quốc từ một quốc gia nghèo đói sau chiến tranh trở thành một nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại. Tuy nhiên, di sản của ông cũng gây tranh cãi vì nh�

28 03/25

Tiểu sử Đặng Tiểu Bình, con đường sự nghiêp và thành tựu của ông

Đặng Tiểu Bình (Deng Xiaoping, 1904–1997) là một trong những nhà lãnh đạo vĩ đại nhất của Trung Quốc hiện đại. Ông được coi là kiến trúc sư chính của công cuộc cải cách và mở cửa kinh tế, đưa Trung Quốc từ một quốc gia nghèo đói trở thành một cường quốc kinh tế toàn cầu. Dưới đây là tiểu sử chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp của Đặng Tiểu Bình:

26 03/25

Tiểu sử Lý Hiển Long thủ tướng Singapore

Lý Hiển Long (Lee Hsien Loong) là một nhà lãnh đạo chính trị nổi bật của Singapore, hiện đang giữ chức Thủ tướng thứ ba của quốc gia này. Ông được biết đến như một nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị và vị thế quốc tế của Singapore.

24 03/25

Tiểu sử Lý Quang Diệu, người đưa Singapore hóa rồng

Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew) là một trong những nhà lãnh đạo có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Singapore. Ông được coi là "kiến trúc sư" của sự phát triển thần kỳ của Singapore, biến quốc đảo nhỏ bé từ một nước nghèo khó trở thành một trong những quốc gia thịnh vượng và hiện đại nhất thế giới. Dưới đây là tiểu sử và các thành tựu nổi bật của ông:

22 03/25

Tiểu sử nhạc sĩ Khắc Việt - Chàng trai tài năng của làng nghệ thuật

Tiểu sử nhạc sĩ Khắc Việt không chỉ là một người sáng tác tài năng mà còn là “hit – maker” được nhiều ca sĩ đình đám tin tưởng.

20 03/25

Tìm hiểu về tiểu sử ca sĩ Tóc Tiên ngày ấy và bây giờ

Tiểu sử ca sĩ Tóc Tiên được mệnh danh là “nữ hoàng nhạc sàn” một thời và “nàng thơ indie” của hiện tại. Đây là nữ nghệ sĩ hàng đầu của Việt Nam.

18 03/25

3 thói quen nâng cao IQ chỉ sau 1 tuần

Thói quen nâng cao IQ rất đơn giản, có thể thực hiện hàng ngày. Bao gồm như thực hành chánh niệm, đầu tư vào giấc ngủ chất lượng, tập thể dục thường xuyên,…

16 03/25

Fidel Castro - Nhà cách mạng vĩ đại Cuba

Nhà cách mạng vĩ đại Cuba, chính trị gia, người lãnh đạo cuộc cách mạng Cuba lật đổ chính phủ độc tài Fulgencio Batista chính là Fidel Castro.

14 03/25

Quân sư mạnh nhất thời Tam Quốc giúp Tào Tháo 4 lần thay đổi lịch sử

Quân sư mạnh nhất thời Tam Quốc chính là Tuân Úc. Ông là người gây nhiều bất ngờ trên bàn cờ chính trị, có công lớn trong việc giúp Tào Tháo 4 lần thay đổi lịch sử.

12 03/25

Tiểu sử Jenna Norodom: Công chúa xinh đẹp, tài năng của CAMPUCHIA

Jenna Norodom – tiểu công chúa của Campuchia đã thu hút sự chú ý của nhiều người khi xuất hiện trong chương trình phát sóng trên YTN Global Hàn Quốc.

10 03/25

Tiểu sử Trần Quyết Chiến: Cơ thủ nổi tiếng lừng danh tại Việt Nam

Trần Quyết Chiến là một trong những cơ thủ đình đám giới Billiards. Mặc dù vậy nhưng anh chưa nổi tiếng cũng như được nhiều người biết tới.

08 03/25

Tiểu sử Antoine Griezmann: Cầu thủ bóng đá tài năng, chuyên nghiệp

Antoine Griezmann là cầu thủ bóng đá ghi nhiều dấu ấn mạnh mẽ trong làng bóng đá quốc tế. Chân sút người Pháp này có tài năng, tinh thần chiến đấu không ngừng.

06 03/25

Michel Platini: Tiểu sử cầu thủ bóng đá nổi tiếng người Pháp

Michel Platini là cầu thủ người Pháp và hiện tại không chơi cho câu lạc bộ nào. Anh là một trong những chân sút xuất sắc, tài năng của bóng đá thế giới.

04 03/25

Thích Lệ Trang: Tiểu sử về Thượng tọa và những đóng góp

Thích Lệ Trang là thượng tọa có lòng từ bi, bác ái, luôn quan tâm và hướng đến chúng sinh. Ngài có nhiều đóng góp cho nền Phật giáo nước nhà và được đông đảo tăng ni, phân tử yêu mến.

02 03/25

Tiểu sử bóng rổ của Michael Jordan - Một tượng đài của Thể thao nước Mỹ

Michael Jordan là cầu thủ xuất sắc trong làng bóng rổ nước Mỹ. Ông sở hữu nhiều thành tích nổi trội như 6 lần trở thành nhà vô địch NBA, 14 lần NBA All- Star…

28 02/25

Tiểu sử Nguyễn Huỳnh Phú Vinh: Viên ngọc thô làng bóng rổ Việt Nam

Nguyễn Huỳnh Phú Vinh được đánh giá cao từ những ngày đầu tham gia bóng rổ tại VBA. Anh là viên ngọc thô của làng thể thao Việt Nam.