Tiểu sử Albert Einstein – thiên tài có một không hai trên hành tinh

calendar 02/01/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Albert Einstein là một thiên tài bởi trí tuệ khoa học khiến cho thế giới kính nể. Chính ông đã góp phần quan trọng giúp cho việc đặt nền móng vật lý hiện đại. Theo Business Insider: ông còn là nhà khoa học giỏi đặc biệt nhất. Với những phát minh khoa học của mình, Albert Einstein đã đưa ra giả thuyết chủng tộc, chiến tranh, chính trị. Những gì ông làm quá sức của một con người nên nhân loại cho rằng Einstein là duy nhất và không thể tìm người thứ 2.

Chân dung Albert Einstein

Lịch sử về Albert Einstein

Tuổi ấu thơ bị chế giễu “đần độn”

Albert Einstein sinh ngày 14/3/1879 tại Ulm, Đức trong gia đình gồm có 5 người. Bố ông là Pauline Koch, mẹ ông bà Hermann Einstein, cùng với 2 cô em gái. Khi sinh ra, Einstein khiến cho cả gia đình lo lắng vì gặp khó khăn trong việc nói chuyện với người khác. Lúc lên 2 tuổi, bác sĩ đã nhận định rằng Einstein "chậm phát triển". Cậu chỉ bập bẹ và lẩm bẩm nhưng vô cùng khó khăn.

Khi sinh ra Einstein một năm, bố mẹ và chú của ông  cha mẹ ông đã chuyển gia đình đến Munich để lập một công ty kỹ thuật điện. Tại đây, Einstein đã tiếp xúc, học tập làm quen nhiều kiến thức về vật lý.

Trong ảnh là Einstein lúc 3 tuổi

Khi đi học, Einstein có tính cách “khó trị”, được xem là kẻ bướng bỉnh, không theo một rập khuôn. Vậy nên ông luôn phản kháng nhữn gì ông không thích như lên 5 tuổi lấy ghế ném vào gia sư.

Với những gì mà Eistein làm, bị bạn bè và mọi người xem ông như đứa trẻ “đần độn” và "học dốt môn Toán". Thực tế, Einstein từng phá lên cười với bài báo có tiêu đề "Nhà Toán học vĩ đại nhất hiện còn sống từng trượt môn Toán".

Albert Einstein luôn khác biệt

Những việc làm chứng minh Eistein là một thiên tài

Einstein rất đam mê âm nhạc từ thời niên thiếu và học violon lúc 5 tuổi. Đến năm 13 tuổi ông bị những bản nhạc Mozart chinh phục.

Ông cũng tham gia và viết những bài báo khoa học đầu đầu tiên từ thời thiếu niên. Năm 1894,  vì phá sản nên cả gia đình phải rời xứ và đến bắc nước Ý. Ở đây, ông cũng tham gia viết bài báo khoa học với nội dung  cứu bản chất của ete. Ông đã viết 300 bài báo khoa học khi còn sống.

Einstein có được bằng tốt nghiệp giảng dạy vật lý tại Zürich Polytechnic, Thụy Sĩ năm 21 tuổi. Ông đã giành được 5 điểm tuyệt đối (điểm 6) với 14 môn.

Einstein thời thơ ấu

Cha ông mất sớm – ngoại tình và ly hôn vợ

Cha ông qua đời vào năm 1902, ông phải chăm sóc mẹ và em gái. Gánh nặng gia đình khiến ông rất cực khổ vì lúc đó thất nghiệp. Không những thế, việc phá sản công ty khiến cho gia đình ông lâm vào cảnh nợ nần. Việc này khiến ông đã có tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa xã hội của ông sau này.

Năm 23, Einstein sinh con gái đầu lòng tuy nhiên vì mắc bệnh ban đỏ nên con gái ông qua đời. Vợ ông là Mileva Maric, người gặp ở Zürich Polytechnic, Thụy Sĩ và kết hôn năm 1903 nhưng sau đó vợ ông lại sinh 1 người con trai Hans Albert Einstein.

Năm 1910, hạ sinh thêm đứa con trai thứ 2 là Eduard Einstein. Thế nhưng 1912, Einstein đã quan hệ bất chính với em họ và bạn thủa nhỏ là Elsa Lowenthal (vợ 2 của ông sau này).

Khi đã trở thành nhà khoa học nổi tiếng nhất thế giới, ông đã đưa ra đề nghị với vợ sẽ giao số tiền chiến thắng giải thưởng Nobel về Vật lý cho bà nếu bà chịu ly hôn và được vợ đầu đồng ý. Tuy nhiên, sau 11 năm vào năm 1921 ông mới giành giải Nobel Vật lý  Thuyết tương đối và đặc biệt về của hiệu ứng quang điện mà ông khám phá ra.

Chưa đến 4 tháng tháng ly hôn, ông kết hôn với Elsa Einstein – đây cũng là người phụ ông lén lút vợ để quan hệ trong 7 năm qua.

Dù thiên tài nhưng vẫn không qua được cửa “tình ái”

Những công trình khoa học của Einstein

Dù rất giỏi nhưng ông không làm giáo viên, nhưng lại chọn mà làm thư ký tại Văn phòng cấp bằng sáng chế sở hữu trí tuệ ở Bern, Đức vào năm 1903.

Ở phòng thư ký sáng chế, Einstein đã cho ra đời 4 bài báo khoa học trong “Biên niên sử của tạp chí vật lý danh tiếng Annals of Physics”.

Năm 1905, Einstein đã nổi tiếng vì đưa ra định luật năng lượng và khối lượng: E = mc2 rồi nổi tiếng toàn thế giới.

Einstein luôn cố gắng không ngừng nghỉ, làm việc ngày đêm để chứng minh Thuyết tương đối tổng quát của ông đúng luôn đúng và luôn túc trực quan sát thử nghiệm. Tuy nhiên, năm 1919 Thuyết tương đối được thử nghiệm nhưng lại là một người khác.

Ông Einstein cho mình là người tò mò

Dù gia đình thấy được sự nổi tiếng của Einstein và con trai Einstein Eduard hỏi tại sao cha nổi tiếng.  Einstein đã giải thích: "Khi một con bọ mù trườn trên bề mặt của một nhánh cong, nó không nhận thấy được sự cong đó. Nhưng ta thật may mắn khi nhận thấy những gì mà các con bọ cánh cứng không để ý”.

Năm 1933, Einstein đã qua Mỹ để sinh sống, lúc này ông lãnh đạo Đức Quốc xã Adolf Hitler lên nắm quyền ở Đức.Năm 1940 ông mới nhập tịch thành công tại Hoa Kỳ.

Một góc phòng làm việc của Einstein

Ân hận vì không ngăn cản được mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Những sáng kiến về Vật lý lý thuyết đã khiến cho bom nguyên tử ra đời, lúc này ông không đứng ra ngăn cản hay phản đối.  Tuy nhiên ông vô cùng ân hận vì Mỹ thả hai quả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki (Nhật Bản) năm 1945.

Einstein rất ân hận vì không ngăn chặn mỹ thả bom ở Nhật

Khi chết bộ não ông được giữ lại để nghiên cứu

Trong suốt thập niên 40 và và ông ra đời năm 1955, Einstein đã không ngừng đứng lên kêu gọi việc biệt chủng tộc, ông hoàn toàn không ủng hộ việc người da màu đối xử phân biệt và sử dụng vũ khí hạt nhân.

Ngày 17/4/1955, Einstein phát hiện bị phình động mạch chủ bụng và được các bác sỹ tại Trung tâm Y tế Đại học ở Princeton, New Jersey chưa trị, nhưng ông nói: "Thật là vô vị để kéo dài cuộc sống giả tạo. Tôi đã làm hết những khả năng của tôi và đã đến lúc tôi phải ra đi. Tôi sẽ đón nhận nó một cách thanh thản”.  Và ông qua đời sáng hôm sau trong một giấc ngủ ngon lành ở tuổi 76.

Não của Einstein được giữ lại để nghiên cứu

Theo Brian Burrell tác giả của cuốn “Postcards from the Brain Museum” cho hay: “Einstein không muốn não của mình được nghiên cứu hay thờ cúng mà muốn thi thể được hỏa táng và rải tro bí mật để ngăn cản thờ hình tượng”.  Thế nhưng, bác sỹ Thomas Harvey vẫn lấy mất não của Einstein và chia nó thành 240 mảnh nhằm nghiên cứu, đây được xem là bộ não của nhà khoa học lỗi lạc nhất hành tinh. Hiện nay, não của Einstein đang được trưng bày tại Trung tâm Y tế Đại học Princeton.

4.8/5 (101 votes)

21 04/24

Tiểu sử Nguyễn Lân Hiếu: Phó giáo sư và tiến sĩ y khoa tại Việt Nam

Nguyễn Lân Hiếu được biết đến là bác sĩ, phó giáo sư, tiến sĩ y khoa nổi tiếng tại nước Việt Nam. Bên cạnh đó, ông cũng là chính trị gia nổi tiếng ở nước nhà.

19 04/24

Tiểu sử Nguyễn Viết Tiến: Giáo sư, Tiến sĩ Y khoa tại Việt Nam

Nguyễn Viết Tiến là một vị giáo sư, tiến sĩ Y khoa nổi tiếng tại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ông nguyên là Ủy viên Ban Cán sự Đảng kiêm Thứ Trưởng Bộ Y tế.

17 04/24

Tiểu sử Trần Hữu Dũng: Giáo sư kinh tế học gốc Việt tại Dayton, Ohio, Mỹ

Trần Hữu Dũng được biết đến là một giáo sư kinh tế học gốc Việt của trường Đại học Wright State ở Mỹ. Ông là một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp về tư duy kinh tế cho Việt Nam.

15 04/24

Tiểu sử Nguyễn Trọng Nhân: Bác sĩ nhãn khoa nổi tiếng của Việt Nam

Nguyễn Trọng Nhân được biết đến là bác sĩ nhãn khoa nổi tiếng của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ông là người được nhân danh hiệu Thầy thuốc nhân dân và Anh hùng Lao động.

13 04/24

Tiểu sử Nguyễn Đình Tứ: Nhà vật lý hạt nhân tại Việt Nam

Nguyễn Đình Tứ là một trong những nhà vật lý hạt nhân nổi tiếng tại nước nhà. Ngoài ra, ông còn được biết đến là một nhà lãnh đạo nền khoa học Việt Nam.

11 04/24

Tiểu sử giáo sư Trần Văn Khê: Nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng tại Việt Nam

Trần Văn Khê được coi là nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng tại Việt Nam. Cuộc đời của ông đã viết lên những trang sử vàng cho nền âm nhạc nước ta.

09 04/24

Tìm hiểu tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của giáo sư Ngô Bảo Châu

Ngô Bảo Châu được mệnh danh là giáo sư nổi tiếng tại Việt Nam. Ông là người giành được huy chương Fields của đất nước ta.

07 04/24

Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà kinh tế học Adam Smith

Adam Smith là nhà kinh tế học và triết học nổi tiếng trên thế giới. Ông được quý độc giả biết đến qua tác phẩm nổi tiếng Nguồn gốc của các của cải quốc gia.

05 04/24

Tiểu sử về tác giả Lê Hữu Trác: Bậc thiên tài kiệt xuất của nền y học Việt Nam

Lê Hữu Trác là một bậc thiên tài kiệt xuất của nền y học cổ truyền Việt Nam. Không những thế, ông còn là bậc danh y có cống hiến to lớn cho nền y học dân tộc.

03 04/24

Tiểu sử Nikola Tesla: Cha đẻ của dòng điện xoay chiều và những sáng chế không tưởng với nhân loại

Thiên tài khoa học Nikola Tesla được đông đảo mọi người biết đến là một trong những nhà phát minh người Mỹ gốc Sebria vĩ đại nhất của lịch sử loài người.

01 04/24

Tiểu sử Henri Poincaré: Con quỷ toán học làm thay đổi Thế Giới - 51 lần được đề cử giải Nobel Vật Lý

Henri Poincaré là một nhà toán học nổi tiếng người Pháp. Từng 51 lần được đề cử giải Nobel Vật lý. Ông đã để lại cho hậu thế nhiều cống hiến khoa học quan trọng.

30 03/24

Tiểu sử Plato: Một trong ba nhà triết học vĩ đại thời Hy Lạp - Người thành lập ngôi trường đầu tiên trong lịch sử nhân loại

Plato là một trong ba trụ cột triết học vĩ đại thời Hy Lạp cổ đại. Ông là học trò của Socrates và thầy Aristotle, đã đặt cơ sở cho nền văn minh Tây Phương.

28 03/24

Tiểu sử Leonhard Euler: Thiên tài toán học mù lòa và kho tàng nghiên cứu lớn nhất lịch sử

Leonhard Euler được biết đến là một thiên tài toán học với nhiều công trình quan trọng. Ngoài ra, ông còn là người viết nhiều ấn phẩm khoa học nhất trong lịch sử.

26 03/24

Tiểu sử Phạm Thái Bình: Nhà khoa học trẻ tiêu biểu của Đại học Giao Thông Vận Tải

Phạm Thái Bình là gương mặt trẻ tiêu biểu có nhiều đóng góp nghiên cứu khoa học, trong lĩnh vực kỹ thuật địa chất được đăng tải trên các bài báo học thuật nổi tiếng thế giới.

24 03/24

Tiểu sử Max Planck: Nhà khoa học khai sáng thuyết lượng tử trong vật lý

Max Planck là một nhà vật lý với nhiều đóng góp trong khoa học, người khai sáng thuyết lượng tử đặt nền móng cho những thành tựu công nghệ hiện đại ngày nay.

22 03/24

Tiểu sử Ludwig Boltzmann: Nhà khoa học bắc cầu cho vật lý hiện đại

Ludwig Boltzmann là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ XIX. Đặc biệt nổi tiếng nhất là lý thuyết giải thích thống kê của ông về định luật thứ hai của nhiệt động lực học.