Lễ hội bánh bao, nét đặc sắc mang ý nghĩa may mắn tại Trường Châu

calendar 01/11/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội bánh bao được tổ chức hàng năm như một lời cảm ơn của người dân đến các vị thần đã mang đến cho họ cuộc sống bình an, khỏe mạnh. Chính nhờ vậy mà hàng năm tại Trường Châu luôn thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham gia hoạt động.

Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan về lễ hội, chuyên trang mời đón đọc bài viết dưới đây. Những thông tin này được chúng tôi cô đọng nhất giúp quý độc giả dễ hình dung về toàn cảnh nơi đây.

Nguồn gốc diễn ra lễ hội bánh bao trại Trường Châu

Lễ hội này được người dân Trung Quốc tổ chức lần đầu tiên vào năm 1964 nhằm bày tỏ lòng thành kính với các vị thần. Nhiều truyền thuyết cho rằng vào những năm dịch bệnh bùng phát mạnh người dân nơi đây đã lập bàn thờ để cầu nguyện. Sau khi hoạt động này diễn ra bệnh tật có chiều hướng thuyên giảm.

 

Tháp bánh bao khổng lồ tại lễ hội

Tháp bánh bao khổng lồ tại lễ hội


Chính nhờ vậy mà trải qua hơn trăm năm hoạt động này đến nay vẫn được duy trì như một nét văn hóa đặc sắc tại Hồng Kông.

Thời điểm tổ chức thường được diễn ra vào cuối tháng 4, đầu tháng năm tại nhà thờ Pak Tai. Thời gian này vào mùa hè nên hoạt động thu hút được rất nhiều du khách đến chiêm ngưỡng, khám phá các hoạt động độc đáo.

Các hoạt động xung quanh thời gian diễn ra lễ hội

Trong quy mô hoạt động người dân ở đây sẽ hóa trang để làm bánh bao. Nhưng điểm khác ở đây là các bánh bao sau khi được hoàn thành thì được xếp lên tháp cao làm bằng tre. Nhờ tính độc đáo này mà lễ hội được xếp vào Top 10 những hoạt động lạ kỳ nhất thế giới.

 

Các vận động viên tham gia hoạt động cướp bánh bao may mắn

Các vận động viên tham gia hoạt động cướp bánh bao may mắn


Bánh bao được xếp trên tháp như biểu tượng may mắn cho người sở hữu. Do đó, hoạt động “cướp” bánh bao được diễn ra sau khi được ban tổ chức ra hiệu lệnh. Tuy hơi mạo hiểm nhưng trò chơi có sức hút rất lớn với số lượng tham gia rất đông.

Ngoài ra, bạn sẽ được chứng kiến màn múa lân cực kỳ điệu nghệ từ các nghệ nhân giàu kinh nghiệm. Cùng hoàng loạt các hoạt động diễu hành và văn nghệ cộng đồng mang thiên hướng hiện đại. Nhờ tính đổi mới mà lễ hội ngày càng thu hút đông du khách thập phương đến trải nghiệm.

Trong thời gian diễn ra lễ hội khoảng 3 ngày, người dân sẽ ăn chay. Hoạt động ăn chay được tất cả người dân tuân thủ rất nghiêm ngặt. Thức ăn chủ yếu trong những ngày này là bánh báo hoặc bột mì. Thời điểm chiếc bánh bao cuối cùng ở tháp được dỡ xuống thì hoạt động ăn uống của người dân lại diễn ra bình thường.

Bánh bao là món ăn khá phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới. Những lễ hội bánh bao chỉ duy nhất được diễn ra tại Trường Châu. Chính nhờ vậy đây như một món ăn truyền thống truyền tải được nền văn hóa Trung Quốc tới bạn bè quốc tế.

Theo nguồn tourtrungquoc.net

4.9/5 (37 votes)

21 07/25

Lễ hội làng nghề Bát Tràng: Tôn vinh nét văn hóa truyền thống

Lễ hội làng nghề Bát Tràng được ví như nơi tìm về giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề gốm Bát Tràng, qua đó thể hiện khát vọng của người dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

19 07/25

Lễ điện Hòn Chén: Tín ngưỡng độc đáo vùng đất Cố đô Huế

Lễ điện Hòn Chén là sinh hoạt tâm linh truyền thống thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Người đã sáng tạo ra cây cối, rừng quý, đất đai, lúa, ngô… và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.

17 07/25

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao: Văn hóa cung đình thời Nguyễn

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao được ví như nghi thức quan trọng bậc nhất thời Nguyễn. Khẳng định tính chính thống, uy quyền của Hoàng Đế trong thời đại quân chủ.

15 07/25

Lễ hội Tết A Za: Nét độc đáo của đồng bào Pa Cô

Lễ hội Tết A Za được đồng bào Pa Cô tổ chức hàng năm nhằm tiễn đưa năm cũ chào đón năm mới với vụ mùa mới bội thu, cầu mong mưa thuận gió hòa, bản làng an vui, hạnh phúc.

13 07/25

Lễ hội đền Hát Môn: Sự kiện tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức nhằm tưởng nhớ tri ân công ơn to lớn của Hai Bà Trưng. Qua đó, thể hiện mong ước quốc thái dân an, mưa gió thuận hòa, cây cối xanh tốt, cuộc sống nhân dân ấm no.

11 07/25

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh: Văn hóa đặc sắc trên đất Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tưởng nhớ vị thần đứng đầu tứ bất tử theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

09 07/25

Lễ hội Võng La: Sự kiện độc đáo ở đình Đại Độ

Lễ hội Võng La nhằm tưởng nhớ công lao 5 vị Thành hoàng, thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc.

07 07/25

Lễ hội gò Đống Đa: Sự kiện gợi nhớ về trang sử vẻ vang của dân tộc

Lễ hội gò Đống Đa được tổ chức nhằm tưởng nhớ chiến thắng chống quân xâm lược của vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn anh hùng.

05 07/25

Lễ Giáng Sinh: Nguồn gốc, ý nghĩa và biểu tượng là gì?

Lễ Giáng Sinh không chỉ là thời điểm để trao gửi những món quà, mà còn là dịp để chúng ta quay trở về với ý nghĩa sâu sắc của ngày lễ này – kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su, người mang đến ánh sáng và tình yêu cho thế giới.

03 07/25

Tết Hàn Thực: Nét văn hóa tín ngưỡng phổ biến ở miền Bắc

Tết Hàn Thực không chỉ là thời khắc để thưởng thức những món ăn dân dã, mà còn là dịp để mỗi gia đình tưởng nhớ tổ tiên, gửi gắm lòng biết ơn và nguyện cầu cho một năm mới an lành.

01 07/25

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10: Nguồn gốc, ý nghĩa sự ra đời

Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 là sự kiện tôn vinh những người làm kinh doanh, những doanh nhân đã và đang đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

29 06/25

Lễ Vu Lan: Nguồn gốc ý nghĩa và những việc chúng ta nên làm

Lễ Vu Lan báo hiếu là dịp để chúng ta cùng nhau quy tụ về đây để tưởng nhớ và tri ân công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.

27 06/25

Lễ hội đền Vua Mai: Điểm nhấn văn hoá du lịch và tâm linh

Lễ hội đền Vua Mai là ngày hội truyền thống lớn ở Việt Nam, được tổ chức ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

25 06/25

Hội đua voi Buôn Đôn: Nét văn hoá độc đáo ở Tây Nguyên

Hội đua Voi Buôn Đôn được diễn ra tại Tây Nguyên, một trong những ngày sôi động, đặc sắc nhất của Việt Nam.

23 06/25

Lễ hội Khao Lề Thế Lính: Dấu ấn văn hoá của dân đảo Lý Sơn

Lễ hội Khao Lề Thế Lính là một ngày truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của người dân huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi.

21 06/25

Lễ Nhập hạ: Nét độc đáo trong tín ngưỡng đồng bào Khmer

Lễ Nhập hạ là nghi lễ phật giáo được đồng bào Khmer tổ chức nhằm cầu mưa gió thuận hòa, gia đình hạnh phúc, ấm no, quốc thái dân an.