Hướng dẫn các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp khả thi và bền vững

calendar 16/10/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Xây dựng một văn hóa doanh nghiệp là cả một quá trình dài lâu chứ không phải là đưa ra một giá trị mang tính đơn lẻ, rời rạc.

Để xây dựng một văn hóa doanh nghiệp cần phải bắt đầu từ đâu? Hãy cùng chuyên trang tham khảo 11 bước cụ thể dưới đây để hiểu rõ hơn nhé bạn!

Tầm quan trọng trong việc hình thành nên văn hóa doanh nghiệp

Nhắc đến văn hóa có rất nhiều định nghĩa, nhưng đơn giản ta có thể hiểu ở khía cạnh là một cộng đồng bao hàm những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo và gìn giữ.

Văn hóa doanh nghiệp phản ánh bộ mặt và chiến lược kinh doanh của công ty

Trong phạm trù hẹp hơn, văn hóa cũng rất cần thiết đối với doanh nghiệp nó thể hiện những giá trị và tình thần mà một công ty từ lúc bắt đầu đến khi tồn tại và phát triển.

Văn hóa doanh nghiệp còn phản ánh bộ mặt và chiến lược kinh doanh trong công ty. Nhìn vào hoạt động làm việc của công ty đó, người ta có thể nhận thấy được mục tiêu, những hoạch định và triết lý điều hành.

Các bước để xây dựng nên một văn hóa doanh nghiệp

Có nhiều mô hình được đề xuất bởi các nhà nghiên cứu, nhưng để hình thành một nếp sống mang tính văn hóa của công ty cần phải bắt đầu từng bước một. Cụ thể, để xây dựng nên một văn hóa công ty, bạn nên áp dụng 11 bước sau:

Bước 1. Định hình một môi trường và chiến lược cạnh tranh

Để định hình một chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp, cần phải xem xét những yếu tố cũ và đưa ra những cái mới có thể làm thay đổi phương hướng chiến thuật trong tương lai.

Môi trường chiến lược canh tranh

Chiến lược hiện nay mà chúng ta hướng đến là lấy khách hàng làm đối tượng trọng tâm. Dựa vào đó mà các doanh nghiệp tiếp tục hay giữ mức như hiện tại.

Bước 2. Xác định được đâu là các  giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi là nền tảng chuẩn mực của một doanh nghiệp, không phai nhòa theo năm tháng và là cơ sở để tạo nên một môi trường văn hóa doanh nghiệp.

Xác định các giá trị cốt lõi

Xác định được giá trị cốt lõi giúp chúng ta có thể điều chỉnh hành vi, tư tưởng, lý tưởng, mục đích và tầm nhìn của doanh nghiệp trong tương lai.

Bước 3. Đưa ra một tầm nhìn muốn hướng đến

Tầm nhìn được ví như bức họa được vẽ trước, qua đó ta có thể thấy được những mục tiêu, những chiến lược hay một văn hóa lý tưởng mà một công ty muốn hướng đến.

Tầm nhìn được ví như bức tranh lý tưởng trong tương lai

Dưới thời đại kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp có tầm nhìn rộng mở lấy con khách hàng làm trung tâm.

Bước 4. Kiến tạo một văn hóa phù hợp với doanh nghiệp

Sự thay đổi hay kiến tạo một văn hóa mới trong doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc đánh giá lại văn hóa hiện tại cùng với kết hợp chiến lược phát triển doanh nghiệp.

Đánh giá lại văn hóa hiện tại đưa ra những yếu tố cần thay đổi trong tương lai

Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt tại một quốc gia khác thì điều cần đến là thay đổi môi trường văn hóa doanh nghiệp phù hợp với nước sở tại.

Bước 5. Rút ngắn khoảng cách giữa những điều mà chúng đang có và hiện có

Khi xác định được đối tượng muốn hướng đến là khách hàng, việc tiếp theo là Làm thế nào để chúng ta có thể thu hẹp khoảng cách giữa cái hiện có và đang có.

Thu hẹp khoảng cách giữa cái hiện có và đang có

Điều này được thể hiện qua đánh giá 4 tiêu chí, bao gồm: Cách thức làm việc, ra quyết định, giao tiếp, cách cư xử.

Bước 6. Vai trò của người dẫn đầu trong việc định hình một văn hóa doanh nghiệp

Người lãnh đạo là đầu não của một doanh nghiệp, là người đề xuất những phương cách và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi.

Lãnh đạo phải cùng với nhân viên chèo lái con thuyền doanh nghiệp

Ngoài ra, người đứng đầu còn phải biết bảo vệ, chăm sóc và khích lệ tinh thần nhân viên của mình.

Bước 7. Hoạch định chiến lược

Khi đã xác định được khoảng cách thì tiếp theo là vạch ra một kế hoạch để hành động, chẳng hạn như: Mục tiêu, hành động, thời điểm, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể.

Đề ra các phương hướng  chiến lược hành động

Đâu là điều mà chúng ta quan tâm? cần hành động như thế nào? thời gian hoàn tất ? ai sẽ là người gánh trách nhiệm cho công việc đó?

Bước 8. Tạo động lực đối với đội ngũ nhân viên

Một doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả thì cần phải có những con người làm việc hăng say. Sự động viên sẽ dễ dàng hơn khi nhân viên biết rõ vai trò và giá trị tốt đẹp mà họ xây dựng.

Khích lệ nhân viên để họ biết rõ vai trò và giá trị mà họ đóng góp cho công ty

Việc động viên cho nhân viên còn thể hiện sự quan tâm gắn bó về mặt tình cảm, giúp nhân viên gắn bó lâu dài hơn.

Bước 9. Khích lệ nhân viên trước những ích lợi của sự thay đổi

Người lãnh đạo phải tinh ý nắm được những yếu tố này, phải đưa ra khuyến khích, động viên và chỉ cho nhân viên thấy được những ích lợi của họ trong quá trình thay đổi.

Sự thành công của Facebook là khi ông chủ-Mark Zuckerberg luôn khuyến khích nhân viên phải mạo hiểm và sáng tạo hơn những tiện ích mới cho mạng xã hội.

Bước 10. Đưa ra khen thưởng để tạo môi trường cạnh tranh trong văn hóa công ty

Các phần thưởng, những lời lẽ khích lệ là nhiên liệu tạo động lực cho nhân viên qua đó họ sẽ nhận thấy những đóng góp của mình xứng đáng và là tấm gương để những người khác noi theo.

Khen thưởng giúp tạo môi trường cạnh tranh để phát triển năng lực

Việc xây dựng một hệ thống khen thưởng phải phù hợp với mô hình xây dựng văn hóa của một doanh nghiệp.

Bước 11. Đánh giá và duy trì những giá trị cốt lõi

Khi ta xây dựng được một văn hóa doanh nghiệp phù hợp thì việc quan trọng nhất là liên tục đánh giá hiệu quả và duy trì các giá trị cốt lõi, truyền bá những điều đó đến nhân viên của mình.

người chủ doanh nghiệp phải nắm bắt những điều này để xây dựng một văn hóa công ty một cách hiệu quả và luôn lấy đối tượng khách hàng làm trung tâm.

Trên đây là toàn bộ bài viết về  Hướng dẫn các bước xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp. Cảm ơn quý vị đã dành thời gian tham khảo những thông tin ở trên và đừng quên theo dõi tiếp những bài viết khác nhé!

Nguồn: cempartner.com

4.9/5 (80 votes)

16 04/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

14 04/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

12 04/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

10 04/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

08 04/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

06 04/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

04 04/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

02 04/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

31 03/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

29 03/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

27 03/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.

25 03/24

Rủi ro trong kinh doanh: 20+ loại thường gặp nhất hiện nay

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường, những điều không tốt lành. Chúng mang tính tích cực và tiêu cực. Trong kinh doanh, rủi ro thường xuất hiện ở các lĩnh vực như về cạnh tranh, kinh tế,…

23 03/24

PESTEL là gì? 6 yếu tố trong mô hình PESTEL

PESTEL là công cụ phân tích giúp doanh nghiệp biết được bức tranh toàn cảnh về môi trường kinh doanh. Mặt khác, việc nghiên cứu môi trường đối với các công ty, đơn vị vô cùng quan trọng.

21 03/24

Hiệu suất là gì? Công thức và ví dụ minh họa

Hiệu suất được biết đến là một đại lượng luôn xuất hiện trong những bài toán phản ứng hóa học hoặc các bài toán vật lý ở các chương trình học cũng như trong nghiên cứu ngày nay.

19 03/24

Năng suất là gì? Các yếu tố quyết định đến năng suất

Năng suất là tư duy hướng tới thói quen cải tiến và vận dụng những cách thức biến tư duy thành các hành động cụ thể. Có những yếu tố quyết định đến năng suất như: Vốn nhân lực, vốn vật chất,…

17 03/24

5M là gì? Tìm hiểu từ a-z về mô hình 5M

Mô hình quản lý 5M là phương pháp quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Các yếu tố trong mô hình giúp cho doanh nghiệp dễ dàng vận dụng vào quá trình quản lý trên thực tế.