Chủ nghĩa xã hội là gì? Lịch sử của chủ nghĩa xã hội, có những trường phái và quốc gia nào?

calendar 11/09/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn ở thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa tự do.

Trong lịch sử, nhiều quốc gia đã và đang tồn tại những hệ thống xã hội chủ nghĩa nhà nước như: Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba, Đông Đức,...

Lịch sử của chủ nghĩa xã hội

Lịch sử của chủ nghĩa xã hội(CNXH) được chia làm 2 giai đoạn là trước thế kỷ 19 và từ thế kỷ 19 đến nay, cụ thể:

Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn ở thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa bảo thủ và chủ nghĩa tự do

Trước thế kỷ 19

Các nhân tố của CNXH ở lịch sử các tư tưởng chính trị đã xuất hiện trước khi được khái quát lại thành một hệ thống trong nửa đầu thế kỷ 19.

Phong trào Mazdak tại thế kỷ thứ 5 diễn ra ở Iran, được mô tả là có tính chất cộng sản do thách thức nhiều quyền lợi của tầng lớp quý tộc, tăng lữ, đấu tranh cho một xã hội quân bình.

Vào giữa thế kỷ 17, trong cuộc Nội chiến Anh, các phong trào được mô tả là có dáng dấp XHCN gồm: san bằng, đào sâu, phong trào sau tin rằng đất đai nên thuộc về toàn dân.

Suốt thời kỳ khai sáng trong thế kỷ 18, sự phê bình về bất bình đẳng đã xuất hiện trong nhiều tác phẩm nổi tiếng. sau cách mạng Pháp vào năm 1789, François Noël Babeuf ủng hộ mục tiêu sự bình đẳng toàn diện về kinh tế, chính trị và quyền sở hữu chung về đất đai giữa các nông dân.

Từ thế kỷ 19 đến nay

Phong trào xã hội hiện nay được bắt nguồn từ phong trào của giao cấp lao động cuối thế kỷ 19. Trong thời gian này, cụm từ CNXH thường được sử dụng để nói về những phê phán chủ nghĩa tư bản về quyền sở hữu.

Có rất nhiều tư tưởng, phong trào được gọi là CNXH nhưng từ thế kỷ 19 đến nay, những người theo chủ nghĩa này đã không thể đưa ra một tư tưởng, kế hoạch chung. Trái lại, họ tự chia mình ra thành nhiều trường phái khác nhau, đôi khi còn đối nghịch nhau.

Sau thế chiến thứ 2, những người dân chủ xã hội có vai trò rất quan trọng trong chính trị. Họ thực hiện cải cách nhằm mở rộng dân chủ, cho phép dân chúng tham gia rộng rãi vào chính trị để thúc đẩy nhân dân bảo vệ nền dân chủ.

Trên thực tế, có rất nhiều trường phái tự nhận theo đuổi CNXH, đương nhiên, cũng có người, nhóm người bị quy chụp là theo đuổi chủ nghĩa này.

Cụm từ chủ nghĩa xã hội ở đây được hiểu là có tính chất cào bằng, tuy nhiên, thực chất nó lại là thiên lệch.

Chủ nghĩa xã hội có bao nhiêu trường phái?

Các trường phái có trong chủ nghĩa xã hội bao gồm:

Chủ nghĩa xã hội có các trường phái: Dân chủ xã hội, vô chính phủ, xã hội tự do,...

Chủ nghĩa Marx - Lenin

Chủ nghĩa Marx – Lenin là một trong các trường phái lý luận CNXH, chủ nghĩa cộng sản có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20, sau đó suy yếu.

Marx và Engels đã nêu lên những ý tưởng cơ bản về XHCN, còn Lenin và những môn đồ của ông đã cố gắng thực hiện những ý tưởng đó theo cách của họ. Điều này dẫn đến những thành công, thất bại của Liên Xô và các quốc gia xã hội chủ nghĩa khác trên thị tế.

Dân chủ xã hội

Đây là một tư tưởng chính trị XHCN truyền thống. Nhiều người dân chủ xã hội xem họ là người XHCN hoặc người XHCN dân chủ.

Các trường phái chủ nghĩa xã hội

Nhiều người tìm thấy sự khác nhau rõ ràng giữa 3 thuật ngữ và thích miêu tả niềm tin chính trị của mình qua việc dùng thuật ngữ dân chủ xã hội nhiều hơn.

Có 2 khuynh hướng chính ở trường phái này là thiết lập chủ nghĩa dân chủ xã hội và xây dựng một nhà nước phúc lợi trong chủ nghĩa tư bản.

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Đây là một triết lý chính trị ủng hộ nền chính trị dân chủ, quyền sở hữu xã hội đối với các phương tiện sản xuất.

Trong đó, sự tự quản lý của người lao động, quản lý dân chủ của các tổ chức kinh tế được nhấn mạnh. CNXH dân chủ có thể ủng hộ một trong 2 đường lối cải cách nhằm thiết lập chủ nghĩa xã hội.

Vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao gồm các học thuyết, thái độ ủng hộ việc loại bỏ mọi chính quyền cưỡng ép.

Những người theo chủ nghĩa vô chính phủ có thể có thêm những tiêu chí khác về các yếu tố cấu thành nên chủ nghĩa này. Ngoài ra, họ thường không đồng quan điểm về những tiêu chí đó,

Xã hội tự do

Chủ nghĩa này là một ý thức hệ chính trị tạo sự quân bình giữa công bằng xã hội và tự do cá nhân. Chủ nghĩa xã hội tự do ưa chuộng một nền kinh tế thị trường và sự mở rộng quyền dân sự, chính trị, các quyền tự do cá nhân.

Các quốc gia xã hội chủ nghĩa bao gồm: Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Lào,...

Dưới chủ nghĩa xã hội tự do, một xã hội lành mạnh được coi là hòa đồng với tự do cá nhân. Các chính sách thường được áp dụng rộng rãi tại thế giới tư bản, nhất là sau thế chiến thứ 2.

Các quốc gia xã hội chủ nghĩa

Các nước XHCN là một khái niệm còn gây tranh cãi, một số nước hiến pháp tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay bao gồm: Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên, Cuba và Lào, có các đảng cầm quyền.

Còn một số nước khác không do đảng cộng sản cầm quyền nhưng hiến pháp có ghi nhận xây dựng xã hội chủ nghĩa như: Trung Hoa Dân Quốc(Đài Loan), Ấn Độ, Guyana, Bangladesh, Sri Lanka, Ai Cập, Syria, Lybya, Tanzania, Bồ Đào Nha.

Theo Vi.wikipedia.org

4.9/5 (93 votes)

07 05/25

Hội Gióng đền Sóc Sơn - Tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

Hội Gióng đền Sóc Sơn là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất và mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử của Thủ đô Hà Nội và vùng đất Sóc Sơn.

05 05/25

Awa Odori Matsuri: Sự kiện nhảy múa độc đáo tại xứ anh đào

Awa Odori Matsuri là hoạt động quan trọng góp phần vào việc truyền bá văn hóa Nhật Bản. Đã từ rất lâu chương trình là một phần không thể thiếu tại mùa hè nơi đây.

03 05/25

Lễ hội Hoa Lư Ninh Bình - Nét đẹp truyền thống của Cố đô

Lễ hội Hoa Lư Ninh Bình là những ngày hội truyền thống lớn nhất và mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử của tỉnh.

01 05/25

Lễ hội đền Trần - Di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc gia

Lễ hội đền Trần là một sự kiện văn hóa tâm linh trọng đại. Nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của Vương triều nhà Trần, những vị anh hùng đã có công lao dựng nước và giữ nước.

29 04/25

Lễ hội chùa Hương- Nét đặc trưng của miền Bắc vào dịp Tết

Lễ hội chùa Hương không chỉ là dịp để du khách hành hương, cầu bình an, mà còn là dịp để chúng ta cùng nhau gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

27 04/25

Lễ hội câu cá hồi: Trải nghiệm mùa động cực vui trên xứ Hàn

Lễ hội câu cá hồi là ngày cả xứ Hàn cùng nhau trải nghiệm mùa đông không lạnh. Các hoạt động được diễn ra ngoài trời khi băng tuyết đóng dày và cứng nhất.

25 04/25

Lễ hội tuyết núi Taebaeksan: Đặc trưng xứ Hàn mỗi dịp Đông

Lễ hội tuyết núi Taebaeksan làm bạn như lạc vào xứ xở thần tiên mộng mơ. Tại đây những dãy núi hùng vĩ, các tác phẩm điêu khắc kỳ công được trưng bày đẹp mắt.

23 04/25

Lễ hội Cát Haeundae: Không giới hạn sự sáng tạo của con người

Lễ hội Cát Haeundae nơi con người thỏa sức sáng tạo những tác phẩm hoành tráng. Điểm đặc biệt là chất liệu tạo ra được đánh giá thân thiện môi trường sống.

21 04/25

Lễ hội lửa Jeju: Mãn nhãn du khách với các hoạt động độc, lạ

Lễ hội lửa Jeju là ngày cả xứ Bongseong tôn vinh sức mạnh của nguồn năng lượng này. Ngoài ra hoạt động bắn pháo hoa nghệ thuật cũng là điểm nhấn cực ấn tượng.

19 04/25

Lễ hội đom đóm Muju: Hoạt động được ưa thích nhất mùa hè

Lễ hội đom đóm Muju mang đến cho người nhìn những điều giản dị, bình yên. Cùng với đó, đây cũng là thời gian giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống thiên nhiên của động vật.

17 04/25

Khám phá lễ hội bùn Boryeong sôi động nhất xứ Hàn

Lễ hội bùn Boryeong mang đến cho du khách những tiếng cười sảng khoái xua tan mệt mỏi. Ngoài ra, các khoáng chất tại đây còn giúp tăng cường cải thiện sức sống cho làn da.

15 04/25

Khám phá Yeon Deung Hoe rực rỡ tại Hàn Quốc

Yeon Deung Hoe là lễ hội cả xứ Hàn hòa mình vào bữa tiệc lồng đèn hoa sen rực sáng về đêm. Theo quan niệm dân gian tại đây hoạt động này để tôn vinh sự sung túc của một năm.

13 04/25

Lễ hội Kim Chi: Khám phá truyền thống ẩm thực Hàn Quốc

Lễ hội Kim Chi giúp ẩm thực xứ Hàn dậy sóng trên toàn thế giới. Sử dụng nguyên liệu từ cải thảo cùng ớt bột cho lên men nhưng món ăn đã trở thành một phần không thể thiếu trong bữa cơm hàng ngày.

11 04/25

Lễ hội nhảy qua em bé: Điều thú vị ở Tây Ban Nha

Lễ hội nhảy qua em bé là nghi lễ truyền thống được tổ chức tại Tây Ban Nha. Sự kiện được tổ chức Đồng thời kỷ niệm chiến thắng của cái thiện trước điều xấu.

09 04/25

Tháng lễ Ramada: Những điều thú vị về văn hóa Hồi Giáo ở Malaysia

Tháng lễ Ramada được xem là 1 trong những nét đẹp truyền thống của người Hồi giáo Malaysia. Sự kiện này giúp giáo dân suy ngẫm và thực hành theo những nghi lễ quan trọng.

07 04/25

Lễ hội Thuyền Rồng: Đặc trưng truyền thống văn hóa Trung Quốc

Lễ hội Thuyền Rồng là sự kiện truyền thống lâu đời nhất thế giới. Tổ chức với mục đích tưởng nhớ nhà thơ Khuất Nguyên, xua đuổi bệnh tật, tà ma, sâu bọ cùng các động vật gây hại khác.