Buông bỏ là gì? Những lý giải của thiền sư Thích Nhất Hạnh về sự buông bỏ trong Phật giáo

calendar 10/01/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Thầy Thích Nhất Hạnh, một vị thiền sư nổi tiếng trong Phật giáo đã có những lý giải và lời khuyên ấn tượng về sự buông bỏ của con người trong kiếp nhân sinh trần thế.

Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn đang nhầm lẫn về khái niệm và ý nghĩa của sự buông bỏ. Ngay sau đây, mời bạn cùng chuyên trang đến với bài viết bên dưới để xem những giải đáp của thầy về vấn đề này!

Theo Đức Phật, buông bỏ hay không vướng mắc là một trong những thực hành quan trọng trên con đường trở thành Thánh Nhân(ariyasaavaka).

Chân dung thiền sư nổi tiếng Thích Nhất Hạnh

Thầy Thích Nhất Hạnh đã từng nói rằng, muốn buông bỏ được, chúng ta phải học cách yêu thương trọn vẹn hơn. Ông cũng đã mô tả bốn hình thức buông bỏ chân chính trong Phật giáo theo một cách hiểu rất sâu sắc.

Buông bỏ không phải bạn tự nhốt mình lại để tránh phiền não, phớt lờ những người làm tổn thương hoặc bỏ qua những đam mê, ham muốn của mình. Trái lại, nó có nghĩa là lặn sâu vào bên trong tâm hồn - nơi chứa đựng sự thấu hiểu và đồng cảm.

Như đã chia sẻ, buông bỏ không phải từ bỏ, xa lánh và trốn chạy khỏi mọi thứ. Hai từ này được hiểu là một phương pháp tu tập giúp trợ giúp cho các hành giả trưởng thành hơn trên con đường tu hành của mình.

Buông bỏ là hạnh phúc

Chính vì thế, buông bỏ và từ bỏ mang hai ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Để hạnh phúc hơn, bạn bắt buộc phải “buông bỏ” được bản ngã của mình. Đó chính là không bị mắc kẹt trong quá khứ, tranh luận, ham muốn kiểm soát, phàn nàn và suy đoán.

Sau đây, mời bạn hãy đến với bảng chi tiết bên dưới để hiểu được ý nghĩa nhân sinh ẩn dấu trong từ “buông bỏ” của Đạo Phật.

Buông bỏ cũng chính là biết học cách chấp nhận mọi thứ

 

Ý nghĩa Chi tiết

Maitri - Tâm từ

- Sự buông bỏ chân chính là khi bạn biết chấp nhận rằng một số điều mình vẫn thường làm để khiến người khác cảm thấy được yêu thương và trân trọng hơn lại không phải là điều họ cần.

- Bạn cần biết buông bỏ nhu cầu của mình và quan sát xem điều gì khiến người khác cảm thấy an toàn, thoải mái và hạnh phúc.

Karuna - Tâm bi

- Khi chúng ta buông bỏ, không có nghĩa là bạn ngừng những điều từ bi lại. Thay vào đó, hãy tách rời khỏi sự mong cầu kết quả để gắn bó sâu sắc với cuộc sống hơn.

Mudita - Tâm hỷ

- Để buông bỏ chân chính, bạn cần phải thực hiện lòng biết ơn và niềm hân hoan. Tâm hỷ nảy sinh khi chúng ta cảm thấy trân trọng với những gì mà mình đang có và không bám víu vào sự đau khổ.

- Chúng ta không chỉ hạnh phúc khi gặp điều tốt đẹp, nếu người khác đạt được niềm vui, bạn cũng sẽ cảm thấy hân hoan.

Upeksha - Tâm xả

- Yếu tố cuối cùng của tình yêu đích thực chính là sự bình đẳng, không phân biệt đối xử hoặc đưa quan điểm cá nhân vào.

- Hãy yêu theo cách mà tất cả mọi người đều nhận được tình yêu từ bạn, không phân biệt đối xử, một sự yêu thương vô điều kiện.

 

Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết những lý giải của thiền sư Thích Nhất Hạnh về sự buông bỏ trong Phật giáo. Cảm ơn quý độc giả đã luôn theo dõi và ủng hộ chuyên trang!

Theo: hoasenphat.com

4.8/5 (96 votes)

30 03/25

Xá lợi phật là gì? Các loại xá lợi

Xá lợi Phật là một thuật ngữ trong Phật giáo, dùng để chỉ những di vật hoặc di cốt còn lại sau khi thiêu xác của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hoặc các vị cao tăng, chư tôn đức đã viên tịch. Xá lợi thường được coi là biểu tượng linh thiêng và mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong cộng đồng Phật tử.

28 03/25

Nhân tướng học là gì? Các yếu tố chính trong Nhân tướng học

Nhân tướng học (hay còn gọi là Tướng pháp ) là một lĩnh vực nghiên cứu trong văn hóa phương Đông, tập trung vào việc đánh giá tính cách, vận mệnh và tiềm năng của một người thông qua các đặc điểm bên ngoài của cơ thể, đặc biệt là khuôn mặt, bàn tay và dáng vẻ tổng thể. Nhân tướng học dựa trên quan niệm rằng hình dáng bên ngoài của con người phản ánh nội tâm, sức khỏe và số ph

26 03/25

Đại Lai Lạt Ma là ai? Nguồn gốc danh hiệu Đại Lai Lạt Ma

Đại Lai Lạt Ma (Dalai Lama) là danh hiệu dành cho người đứng đầu tinh thần và chính trị của Phật giáo Tây Tạng, thuộc dòng truyền thừa Gelug (Hoàng Mạo). Đây là một trong những vị lãnh đạo tâm linh quan trọng nhất trong Phật giáo và được nhiều người trên thế giới kính trọng. Dưới đây là thông tin chi tiết về Đại Lai Lạt Ma:

24 03/25

Ý nghĩa con số chủ đạo 3 trong thần số học

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 3 mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho sự sáng tạo, biểu đạt và giao tiếp . Những người có con số chủ đạo là 3 thường được biết đến với tính cách năng động, lạc quan và khả năng truyền cảm hứng mạnh mẽ. Họ là những người yêu thích sự tự do, thích khám phá và thể hiện bản thân qua nhiều hình thức khác nhau.

22 03/25

Con số chủ đạo 2 trong thần số học có ý nghĩa gì?

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 2 mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho sự cân bằng, hòa hợp, nhạy cảm và khả năng kết nối . Những người có con số chủ đạo là 2 thường được biết đến với tính cách dịu dàng, giàu lòng trắc ẩn và khả năng làm việc nhóm xuất sắc. Họ là những người đóng vai trò như "chất keo" để gắn kết mọi người lại với nhau.

20 03/25

Con số chủ đạo 1 trong thần số học có ý nghĩa gì?

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 1 là một trong những con số đặc biệt và mang ý nghĩa mạnh mẽ. Đây là con số đại diện cho sự sáng tạo, độc lập, lãnh đạo và khởi đầu mới . Những người có con số chủ đạo là 1 thường được coi là người tiên phong, luôn tìm cách dẫn đầu và tạo ra sự thay đổi tích cực trong cuộc sống.

18 03/25

Hướng dẫn cách tính con số chủ đạo trong thần số học

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo (Life Path Number) là một trong những con số quan trọng nhất, đại diện cho tính cách cốt lõi, xu hướng cuộc đời và sứ mệnh của một người. Con số này được tính dựa trên ngày tháng năm sinh của cá nhân. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách tính con số chủ đạo:

16 03/25

Các ứng dụng của thần số học trong đời sống

Thần số học (Numerology) là một hệ thống nghiên cứu về ý nghĩa và tác động của các con số trong cuộc sống con người. Dựa trên ngày sinh, tên gọi hoặc các yếu tố khác, thần số học giúp phân tích tính cách, xu hướng hành vi và định hướng cuộc đời. Dưới đây là các ứng dụng phổ biến của thần số học trong đời sống:

14 03/25

Các con số chủ đạo của thần số học và ý nghĩa của chúng?

Trong thần số học (Numerology), các con số chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tính cách, tiềm năng và xu hướng cuộc đời của một người. Các con số này được tính toán dựa trên ngày sinh hoặc tên của cá nhân và có ý nghĩa đặc biệt. Dưới đây là 9 con số chủ đạo chính (từ 1 đến 9) và ý nghĩa của chúng:

12 03/25

Thần số học là gì? Các con số cơ và ý nghĩa trong thần số học

Thần số học (Numerology) là một bộ môn nghiên cứu về ý nghĩa của các con số và mối liên hệ giữa chúng với cuộc sống, tính cách, và vận mệnh của con người. Thần số học dựa trên quan niệm rằng mỗi con số đều mang một năng lượng và ý nghĩa đặc biệt, có thể ảnh hưởng đến cuộc đời của một người. Dưới đây là thông tin chi tiết về thần số học:

10 03/25

Khổ là gì? Có bao nhiêu loại? Làm sao để thoát khổ?

Khổ là một khái niệm quan trọng trong triết học, tôn giáo và tâm lý học, đặc biệt được đề cập sâu sắc trong Phật giáo. Dưới đây là giải thích chi tiết về khổ , các loại khổ và cách để thoát khỏi khổ.

08 03/25

Kinh dịch là gì? Nguồn gốc và lịch sử ra đời

Kinh Dịch (còn gọi là Dịch Kinh hoặc I Ching ) là một trong những tác phẩm cổ xưa và quan trọng nhất của nền văn minh Trung Hoa, được coi là một hệ thống triết học, khoa học dự đoán và tư tưởng sâu sắc. Đây không chỉ là một cuốn sách bói toán mà còn là một công trình nghiên cứu về sự biến đổi, quy luật tự nhiên và mối quan hệ giữa con người với vũ trụ. Dưới đây là tổng quan chi

06 03/25

Ngũ uẩn là gì? Ứng dụng của Ngũ uẩn trong cuộc sống

Ngũ uẩn (tiếng Phạn: Pañca-skandha ) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo , dùng để mô tả cấu trúc của con người và sự tồn tại theo quan điểm Phật giáo. "Ngũ" nghĩa là năm, và "uẩn" (skandha) có nghĩa là nhóm, tập hợp hay thành phần. Ngũ uẩn được coi là năm yếu tố chính tạo nên sự hiện hữu của con người và thế giới vật chất. Hiểu rõ về Ngũ uẩn giúp con người nhận thức đư

04 03/25

Đạo giáo là gì? So sánh Đạo giáo với Nho giáo

Đạo giáo (hay Đạo Lão ) là một trong những triết học và tôn giáo cổ xưa nhất của Trung Quốc, được sáng lập bởi Lão Tử (Lão Đam) vào khoảng thế kỷ 6 TCN. Đạo giáo không chỉ là một hệ thống tín ngưỡng mà còn là một triết lý sống, tập trung vào sự hòa hợp với tự nhiên, tu dưỡng bản thân và đạt được trạng thái "Đạo" – tức là quy luật tối cao của vũ trụ. Dưới đây là thôn

02 03/25

Tam tòng tứ đức là gì? Ý nghĩa của Tam Tòng Tứ Đức

"Tam Tòng Tứ Đức" là một hệ tư tưởng trong Nho giáo , được sử dụng để định hình vai trò và chuẩn mực đạo đức của phụ nữ trong xã hội phong kiến. Quan niệm này nhấn mạnh sự tuân thủ, phục tùng và các phẩm chất đạo đức mà người phụ nữ cần có. Dù đã lỗi thời trong xã hội hiện đại, nhưng nó vẫn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và quan niệm về vai trò giới ở nhiều q

28 02/25

Tam Cương Ngũ Thường là gì? Ứng dụng của Tam Cương Ngũ Thường

Tam Cương Ngũ Thường là một trong những hệ tư tưởng quan trọng của Nho giáo , được sử dụng để duy trì trật tự xã hội và đạo đức trong các mối quan hệ giữa con người. Đây là nền tảng cho việc xây dựng các giá trị luân lý, đạo đức trong gia đình và xã hội tại các quốc gia chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản.