Trung Quốc hàng loạt các lãnh đạo công nghệ lui vào hậu trường
25/06/2021 Đăng bởi: Hà Thu
Trung quốc siết chặt các tập đoàn công nghệ lớn của nước này khiến hàng loạt các lãnh đạo lui vào hậu trường. Để hiểu rõ hơn về thông tin này hãy bớt chút thời gian của mình cùng chuyên trang tìm hiểu chi tiết trong nội dung bài viết này. Tin rằng những chia sẻ này không làm bạn thất vọng!
20/5 Trương Nhất Minh thừa nhận gặp nhiều hạn chế khi đứng đầu Bytedance
Trong tuyên bố từ chức ngày 20/5, Trương Nhất Minh thừa nhận gặp nhiều hạn chế khi đứng đầu Bytedance. Công ty mẹ sở hữu app chia sẻ video Tik Tok nổi tiếng trên thế giới. Đồng thời còn cảnh báo nguy cơ CEO trở thành trung tâm quá mức làm xáo trộn tầm nhìn tương lai.
Trương Nhất Minh thừa nhận gặp nhiều hạn chế khi đứng đầu Bytedance
Thế nhưng, sự ra đi vội vàng của Trương Nhất Minh khi có nhiều suy đoán nổi lên xoay quanh Bytedance. Công ty khởi nghiệp công nghệ giá trị lớn nhất thế giới, thu hút được các nhà quảng cáo từ hàng trăm triệu người dùng phiên bản Tik Tok Trung Quốc.
Loạt các lãnh đạo công nghệ lớn lần lượt lui vào hậu trường
- Trương Nhất Minh gia nhập danh sách các tỷ phú công nghệ rời bỏ vị trí đột ngột khi đang ở đỉnh cao.
- Vào tháng 3, chủ tịch 40 tuổi sàn thương mại điện tử Pinduoduo là ông Colin Huang đã bất ngờ tuyên bố rời khỏi vị trí để tập trung việc làm từ thiện.
- Nổi tiếng hơn đó chính là Jack Ma 56 tuổi, tỷ phú sáng lập tập đoàn Alibaba, đã lặng tiếng từ năm ngoái. Sau khi đã chỉ trích cơ quan quản lý của Trung Quốc bóp nghẽn hoạt động đổi mới. Ông biến mất trước công chúng và công ty bị phạt 2,8 tỷ USD vì bị cáo buộc chó hành vi độc quyền.
Bytedance nằm trong cảnh báo phải "tự chấn chỉnh"
Bytedance hiện đang nằm trong hàng chục hãng công nghệ bị cảnh báo phải tự chấn chỉnh các vấn đề. Bao gồm quyền riêng tư, độc quyền thị trường trước khi nhà nước ra tay. Trương Nhất Minh nhận ra bản thân phải biết cách cân bằng giữa vai trò trong nước và toàn cầu.
Bytedance nằm trong cảnh báo phải "tự chấn chỉnh"
Paul Triolo, chuyên gia công ty Eurasia Group nói “"Các CEO công nghệ phải nhạy cảm với môi trường chính trị trong nước. Nơi mỗi lãnh đạo cao cấp phụ trách một ngành nghề hay vấn đề cụ thể nào đó. Cho nên, nhiều người không thích nổi bật bởi lý do này”.
Rui Ma, nhà đầu tư công nghệ kiêm chủ trì kênh Podcast TechBuzz Trung Quốc. Đã nhận định việc nhà nước quản lý các công ty công nghệ không phải vì chuyên quyền. Đây là nỗ lực nhằm cập nhật quy định để họ có thể theo kịp tiêu chuẩn toàn cầu.
Trong khi đó Facebook và Amazon phủ nhận những lời chỉ trích họ độc quyền, trốn thuế. Cũng như ảnh hưởng lớn trên thị trường của Mỹ thì Trung Quốc muốn xây dựng mô hình khác. Theo Ma thì siết chặt các công ty độc quyền chính là tạo điều kiện phát triển cho công ty nhỏ.
Câu hỏi khó với các ông chủ của hãng công nghệ Trung Quốc là tốc độ tăng trưởng cùng quyền lực tài chính co thể chuyển sang tay chính quyền.
Trên đây là một số thông tin về loạt các lãnh đạo công nghệ lui vào hậu trường trong bối cảnh của Trung Quốc. Đừng quên theo dõi chuyên trang để cập nhật thêm nhiều tin bạn nhé!
Theo Vnexpress.net
4.9/5 (98 votes)