Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của quy y Tam Bảo trong đạo Phật

calendar 23/04/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Tam Bảo là một thuật ngữ quen thuộc trong đạo Phật. Nếu không được giải thích rõ ràng, e rằng rất khó để hiểu về chúng. Hiểu đơn giản là ba ngôi quý báu.

Thế nhưng, hiện vẫn không ít người chưa hiểu rõ về khái niệm này. Vậy bạn đừng bỏ qua bài viết bên dưới, chuyên trang sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn.

Khái niệm Tam Bảo và quy y Tam Bảo

Tam bảo là một cụm danh từ Hán Việt được dịch nghĩa như sau “Tam” là ba, “Bảo” là quý báu. Hay giải thích một cách chung nhất là ba ngôi quý báu gồm Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo.

Tam Bảo là ba ngôi quý báu

Tam Bảo là ba ngôi quý báu

Quy y Tam Bảo cũng là một cụm từ tiếng Hán. “Quy” có nghĩa là quay về và “Y’’ có nghĩa là nương tựa, cậy nhờ. Hiểu một cách đơn giản là quay về, hướng về nương tựa của ba ngôi quý báu là Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo.

Được biết, khi một người chọn quy y Tam Bảo nghĩa là họ đã chính thức có những bước đi đầu tiên trên con đường học Phật. Họ đặt niềm tin vào đạo và trở thành những phật tử chân chính.

3+ Ý nghĩa của quy y Tam Bảo

Khi đi trong đêm tối, chúng ta cần một ngọn đèn soi sáng. Lạc giữa rừng sâu hay lênh đênh trên biển, không thể không cần đến la bàn.

Cho nên quy y Tam Bảo sẽ là cách soi đường dẫn lối cho mỗi người chúng ta

Cho nên quy y Tam Bảo sẽ là cách soi đường dẫn lối cho mỗi người chúng ta

Con người ở đời cũng vậy, loanh quanh không biết mục đích sẽ rất dễ rơi vào cõi u minh tăm tối. Lúc đó, ánh sáng đạo nguồn sẽ trở thành “chiếc đèn” giúp mỗi người tìm về nơi giác ngộ.

 

Ý nghĩa của quy y Tam Bảo

Chi tiết

Quy y Phật

- Đức Phật là người đầu tiên hiểu về giác ngộ và sáng lập ra đạo Phật.

- Đức Phật đứng đầu trong ba ngôi Tam Bảo.

- Quy Y Phật nghĩa là chúng ta một lòng hướng Phật, học theo và thực hành những điều sẽ đưa mỗi người đến với giác ngộ.

- Nói một cách đơn giản hơn, quy y Phật nghĩa là gửi gắm thân xác và tâm trí của mình cho đức Phật.

- Khi học hỏi được các giáo lý xoay quanh cuộc đời đức Phật, chúng ta sẽ hiểu về ngài và con đường ngài đi để đạt thành chánh quả.

Quy y Pháp

- Pháp là giáo pháp, hay còn gọi là những lời đức Phật đã dạy.

- Đối với các Phật tử, Pháp là con đường dẫn đến với chân lý.

- Chúng ta có thể hiểu rằng ai không được học hỏi nhưng vẫn có thể phát triển bản thân, phát triển trí tuệ. Đây chính là sự đúc kết những kinh nghiệm của người đi trước.

- Pháp cũng vậy, chứa đựng những lời răn dạy của đức Phật, được biểu tượng bằng bánh xe Phật Giáo. Bánh xe này không ngừng chuyển động và giáo lý của Đức Phật cũng sẽ không ngừng phát triển.

Quy y Tăng

- Tăng ni được xem là những bậc thầy giáo trong đạo Phật. Họ là những nhà sư hay nữ tu.

- Tăng trong tiếng Phạn nghĩa là “cộng đồng trong sự hòa hợp”. Theo nghĩa này, tăng ni là bao gồm cả một cộng đồng những người tu sĩ sống cùng nhau trong sự hòa hợp và cam kết cuộc sống của họ chỉ học hỏi và giảng dạy Pháp của đức Phật đến với các Phật tử.

- Quyền và trách nhiệm của các chư Tăng là truyền Pháp để giúp mỗi chúng sinh học và tìm hiểu. Nên tăng đoàn đóng vai trò vô cùng quan trọng làm cầu nối cho chúng sinh đến với giác ngộ.

 

Có thể hình dung Phật giống như một vị bác sĩ tài ba, Pháp là thuốc chữa bệnh, Tăng đoàn giống như một nhóm y tá. Mỗi một nhân tố đều đóng vai trò quan trọng và nếu thiếu một trong ba, quá trình chữa bệnh sẽ không được hoàn thành.

Ba ngôi quý báu làm kim chỉ nam cho nếp sống tinh thần của mỗi chúng sinh

Ba ngôi quý báu làm kim chỉ nam cho nếp sống tinh thần của mỗi chúng sinh

Cuối cùng, ý nghĩa của quy y Tam Bảo nằm ở chỗ hướng tâm cho mọi chúng sinh tìm đến với trí tuệ, với giải thoát. Có thể thấy, Phật Pháp Tăng là ba ngôi báu, mỗi chúng sinh cần phải nhất mực tuân theo và kính ngưỡng nếu muốn thoát khỏi bể khổ.

Theo: buddhistart.vn

4.9/5 (76 votes)

17 11/24

Tìm hiểu về Chánh Pháp và phân biệt chánh tà trong đạo Phật

Chánh Pháp là một trong ba thời kỳ chính của đạo Phật bên cạnh Tượng Pháp và Mạt Pháp. Chánh Pháp có thể được xem là giai đoạn hưng thịnh nhất của Phật Pháp.

15 11/24

Giác ngộ là gì? Ý nghĩa sâu xa của giác ngộ trong Phật giáo

Từ lâu, chắc hẳn ai cũng đã nghe thấy cụm từ giác ngộ ít nhất là một lần. Theo nghĩa Hán Việt, chúng được hiểu là sự tỉnh thức, hiểu rõ một chân lý nào đó.

13 11/24

Luân hồi là gì? Khám phá về luân hồi chuyển kiếp dưới góc nhìn của khoa học hiện đại

Luân hồi chính là sự xoay chuyển liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau của mỗi chúng sinh. Dòng nhân quả diễn tiến như một bánh xe quay tròn không ngừng.

11 11/24

Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của quy y Tam Bảo trong đạo Phật

Tam Bảo là một thuật ngữ quen thuộc trong đạo Phật. Nếu không được giải thích rõ ràng, e rằng rất khó để hiểu về chúng. Hiểu đơn giản là ba ngôi quý báu.

09 11/24

Cầu cơ (Ouija) là gì? Cách chơi trò cầu cơ, gọi hồn phổ biến hiện nay

Cầu cơ là một trong những phương thức hiệu quả để kết nối thế giới tâm linh. Thông qua trò chơi nguy hiểm này, bạn sẽ giao tiếp được với linh hồn, ma quỷ và nhiều thứ khác.

07 11/24

Khám phá ý nghĩa của Quả báo theo quan niệm Đạo Phật

Quả báo là một cụm từ có lẽ bạn đã nghe khá nhiều lần trong những cuộc trò chuyện. Khi một ai đó làm việc xấu, ắt hẳn sẽ có người khác nói rằng họ sẽ gặp báo ứng.

05 11/24

Tu hành là gì? Tu hành như thế nào để đúng với Chánh Pháp?

Tu hành là sống an phận với tinh thần ít muốn biết đủ, dành nhiều thời gian hơn cho việc tu luyện tâm trí, nhận ra giá trị trong sạch, sáng suốt vô sinh ở ngay nơi mình.

03 11/24

Thiền là gì? Có bao nhiêu loại ngồi thiền trên thế giới?

Ngồi thiền là một biện pháp giúp xóa tan căng thẳng, giải tỏa nỗi muộn phiền và mang lại sự bình yên cho nội tâm, nó được xem như liều thuốc bổ cần thiết trong cuộc sống.

01 11/24

Nghiệp là gì? Cách hóa giải nghiệp chướng trong Phật pháp

Có thể thấy rằng trong cuộc sống hằng ngày, khi nhiều người gặp khó khăn, thử thách hay trắc trở gì đó thường họ sẽ đổ lỗi do mình gặp phải nghiệp chướng.

30 10/24

Duyên số là gì? Ý nghĩa của câu vạn sự tùy duyên trong Đạo Phật

Duyên số là mối quan hệ giữa thiên - địa - nhân, liên quan đến sinh mệnh của mỗi người. Ở một thời điểm nào đó, dù không muốn nhưng chúng ta buộc phải tin vào nó.

28 10/24

Vô ngã(Anatta) là gì? Ý nghĩa của thuyết vô ngã trong tư tưởng Phật giáo

Vô ngã là một trong ba pháp ấn của sự vật trong Phật giáo. Thuyết này cho rằng không có thứ gì trên đời tự mình trường tồn, bất biến, cốt tủy, vững chắc.

26 10/24

Vô minh là gì? Ý nghĩa ẩn dấu của vô minh trong Đạo Phật

Trong quá trình tìm hiểu, học tập hay thực hành trong Đạo Phật, chúng ta thường hay nghe nói đến hai từ “vô minh”. Nó được cho là nguồn gốc của mọi sự đau khổ trên đời.

24 10/24

Buông bỏ là gì? Những lý giải của thiền sư Thích Nhất Hạnh về sự buông bỏ trong Phật giáo

Thầy Thích Nhất Hạnh, một vị thiền sư nổi tiếng trong Phật giáo đã có những lý giải và lời khuyên ấn tượng về sự buông bỏ của con người trong kiếp nhân sinh trần thế.

22 10/24

Pháp Luân Công (Pháp Luân Đại Pháp) là gì? Tại sao môn phái này lại bị đàn áp dã man tại Trung Quốc?

Pháp Luân Công(Pháp Luân Đại Pháp) hiện đang là một trong những từ khóa được mọi người trên thế giới tìm kiếm và đăng ký tham gia tập luyện khá nhiều tại các diễn đàn mạng xã hội nổi bật.

20 10/24

Lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo - Danh sách các tôn giao có nhiều tín đồ nhất Thế giới

Tôn giáo có thể được hiểu là một hệ thống về văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các quan niệm về thế giới tâm linh, thể hiện qua kinh sách hoặc sự kiện siêu nhiên.

18 10/24

Nhân quả là gì? Cần hiểu đúng về đạo lý nhân quả

Hầu hết ai cũng đã từng nghe qua hai từ Nhân và Quả. Vậy Nhân quả là gì? Tại sao cần hiểu đúng về đạo lý nhân quả? Hãy bớt chút thời gian của mình tìm hiểu trong bài viết dưới đây bạn nhé. Tin rằng với những thông tin sau sẽ hữu ích đến bạn.