Tháng lễ Ramada: Những điều thú vị về văn hóa Hồi Giáo ở Malaysia

calendar 03/04/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Tháng lễ Ramada được xem là 1 trong những nét đẹp truyền thống của người Hồi giáo Malaysia. Sự kiện này giúp giáo dân suy ngẫmthực hành theo những nghi lễ quan trọng.

Malaysia không chỉ nổi tiếng với những công trình hiện đại mà nền văn hóa cũng là yếu tố mang đến sự lôi cuốn, tò mò cho khách du lịch. Trong đó mọi người biết đến Ramada như dấu ấn đặc biệt giúp nước này nổi bật trên bản đồ du lịch thế giới.

Tổng quan về tháng lễ Ramada

Tháng lễ Ramada đánh dấu thời kỳ âm lịch mà thương nhân Muhammed được thiên sứ Gabriel chọn để tiếp nhận lời nói của thánh Allah. Từ đó trở thành người truyền đạo bắt đầu đọc những câu nói được chép từ kinh Qur’an.

 

Ramada là tháng lễ quan trọng của Đạo Hồi

Ramada là tháng lễ quan trọng của Đạo Hồi


Mohammed trong một lần giảng đã khuyên các đệ tử không nên ăn uống để bảo vệ mình khỏi sự xâm chiếm của thế lực tà ác. Từ đó, tháng 9 hàng năm được chọn để gột rửa tội lỗi, bày tỏ niềm biết ơn với những tư tưởng cao đẹp mà Mohammed để lại.

Trong thời gian tháng lễ diễn ra, tín đồ Đạo Hồi phải nghiêm túc thực hiện quy định không ăn uống hay cho bất kỳ thứ gì vào miệng. Ban đêm họ sẽ thức dậy để đọc kinh cầu nguyện, thường xuyên làm việc thiện, tổ chức hành hương tới thánh địa Mecca.

Người hồi giáo Malaysia tổ chức tháng lễ Ramada như thế nào?

Giáo dân phải tuân thủ nghiêm ngặt các nghi lễ tôn giáo nếu tham gia sự kiện này. Trong đó 5 điều bắt buộc phải tuân thủ, bao gồm:

 

Tín đồ Hồi giáo phải nghiêm khắc thực hiện quy định trong tháng lễ Ramada

Tín đồ Hồi giáo phải nghiêm khắc thực hiện quy định trong tháng lễ Ramada


●        Đọc câu: “Không có thánh thần nào ngoài Thượng đế Allah và Mohammed là Thiên sứ của Người” trước khi làm lễ.

●        Hành lễ 5 lần 1 ngày vào lúc sáng sớm, giữa trưa, buổi chiều lúc mặt trời vừa lặn và trước khi đi ngủ.

●        Đóng góp từ thiện giúp đỡ người nghèo vào ngày cuối cùng của tháng lễ.

●        Hành hương đến thánh địa Mecca để tỏ lòng thành kính.

●        Thực hiện các quy định trên trong vòng 30 ngày tổ chức tháng lễ.

Trong tháng Ramadan, Malaysia tổ chức nhiều hoạt động đặc biệt để kỷ niệm. Bên cạnh đó, thời điểm này, giáo dân sẽ trang trí đường phố bằng những hình ảnh mang đậm dấu ấn Hồi giáo.

Quy định đặc biệt trong tháng lễ Ramada

Với tín đồ Đạo Hồi, nghi lễ quan trọng không thể bỏ qua trong thời gian này là nhịn ăn. Họ sẽ không ăn uống, hút thuốc từ lúc mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn. Ramada được xem như khoảng thời gian suy ngẫm về cuộc đời những người kém may mắn.

Các giáo dân thường tổ chức trang trí đèn lồng ở khắp mọi nơi trong thành phố. Sự kiện này được biết đến như tháng rèn luyện về cả tinh thần và thể chất chống lại cám dỗ. Nhờ trải qua cái đói mà họ học được cách đồng cảm những hoàn cảnh khó khăn, biết ơn những gì mình đang có.

Mặc dù vậy, quy định trên chỉ áp dụng với những ai khỏe mạnh. Người già, ốm, phụ nữ có thai cho con bú, trẻ em hay khách du lịch được miễn.

Tháng lễ Ramada kết thúc bằng lễ Eid al-Fitr

Tháng lễ Ramada được xem như tháng vui vẻ nhất trong năm với không khí nhộn nhịp như ngày Tết vậy. Thời điểm này, người Hồi giáo trang hoàng đường phố, nhà cửa thật lộng lẫy. Mặc bộ quần áo đẹp nhất đi thăm bạn bè, người thân cùng nhau tổ chức lễ Eid al-Fitr sau khi mặt trời lặn.

 

Người Hồi giáo Malaysia tổ chức tiệc Eid al-Fitr

Người Hồi giáo Malaysia tổ chức tiệc Eid al-Fitr


Bữa tiệc này gồm số lượng lớn thức ăn nhằm cung cấp năng lượng. Mọi người sẽ tụ tập vui chơi đến tận khuya sau khi ăn uống xong.

Lễ Eid al-Fitr đề cao sự rộng lượng, lòng biết ơn của con người. Do vậy, người dân tham gia các hoạt động quyên góp gây quỹ từ thiện rất nhiều. Họ nấu Bubur lambuk- món cháo thịt được nấu cùng cốt dừa và các loại gia vị khác phát miễn phí tại Thánh đường Hồi giáo.

Tổng kết

Dấu ấn văn hóa Đạo Hồi ở Malaysia sở hữu nét đẹp rạng rỡ nhưng không kém phần huyền bí. Một trong những điểm nhấn đặc biệt nhất là tháng lễ Ramada. Sự kiện này có ý nghĩa tích cực giúp gắn kết mọi người thêm gần nhau hơn, cùng cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với mỗi người.

Hy vọng bài viết là tài liệu tham khảo có ích cho độc giả. Theo dõi web để cập nhật nhiều thông tin khác bạn nhé!

Theo Toptentravel.com.vn

4.9/5 (11 votes)

25 07/25

Lễ tế Thần Nông: Trải nghiệm tâm linh thú vị ở Cà Mau

Lễ tế Thần Nông được tổ chức hằng năm tại các Đình Thần Tân Thuộc, Tân Lộc nhằm cầu quốc thái dân an, mùa màng bội thu, nhân dân hạnh phúc, ấm no.

23 07/25

Lễ hội hành xác ở Quan Đế Miếu: Dấu ấn tâm linh huyền bí

Lễ hội hành xác ở Quan Đế Miếu là hoạt động thường niên của người dân xứ lụa Tân Châu – An Giang tổ chức nhằm cầu phúc và xua đi điều xấu xa, xui xẻo trong năm.

21 07/25

Lễ hội Tết nhảy Sapa: Tín ngưỡng độc đáo của người Dao Đỏ

Lễ hội Tết nhảy Sapa được xem như nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Qua đây, thể hiện mong muốn bình an, may mắn, sức khỏe trong năm mới của đồng bào Dao Đỏ.

19 07/25

Lễ hội Căm Mường: Nét văn hóa truyền thống của dân tộc Lự

Lễ hội Căm Mường được đồng bào Lự tổ chức để dâng lễ vật thể hiện tấm lòng thành kính đến các vị thần đã bảo trợ cho bà con có cuộc sống ấm no.

17 07/25

Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành: Tôn vinh lịch sử văn hóa lâu đời

Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành được người dân Vũng Tàu tổ chức nhằm cầu mong chư thần phù hộ cho nhân dân cuộc sống bình an, sóng yên biển lặng, cuộc sống hạnh phúc, ấm no.

15 07/25

Lễ hội Dinh Cô Long Hải: Sự kiện linh thiêng ở Vũng Tàu

Lễ hội Dinh Cô Long Hải được ví như sự kiện linh thiêng quan trọng được người dân Vũng Tàu tổ chức nhằm cầu quốc gia hưng thịnh, mưa thuận gió hòa, cuộc sống nhân dân ngày 1 tốt hơn.

13 07/25

Lễ hội Dinh Thầy Thím: Hun đúc giá trị truyền thống

Lễ hội Dinh Thầy Thím là hoạt động tiêu biểu mang ý nghĩa văn hóa lịch sử quan trọng, hun đúc nên tập tục lâu đời của người dân Bình Thuận.

11 07/25

Hội Đền Chèm: Dấu ấn văn hoá của miền đất cổ

Hội Đền Chèm là một trong những ngày lễ truyền thống đặc sắc của Việt Nam, diễn ra tại xã Đền Chèm, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

09 07/25

Tết Nguyên Tiêu ở Hội An: Di sản văn hoá phi vật thể Quốc Gia

Tết Nguyên Tiêu ở Hội An hay còn gọi là Tết Trung Nguyên một trong những dịp lễ quan trọng nhất trong năm tại đây.

07 07/25

Lễ cúng bến nước: Nét đẹp văn hóa truyền thống Buôn Ma Thuột

Lễ cúng bến nước được đồng bào Ê đê ở Buôn Ma Thuột tổ chức để xin thần linh, tổ tiên phù hộ nhanh chóng tìm được bến nước mới khi lập bản.

05 07/25

Lễ hội Cầu Bông: Trải nghiệm thú vị khi đến Bình Phước

Lễ hội Cầu Bông được người dân Bình Phước tổ chức nhằm tạ ơn Thành Hoàng đã có công khai khẩn đất hoang, thể hiện mong ước có mùa vụ năng suất bội thu.

03 07/25

Lễ rước Ông Châu Xương: Sự kiện văn hóa lâu đời ở An Giang

Lễ rước Ông Châu Xương ẩn chứa nhiều nét văn hóa độc đáo thú vị với bề dày lịch sử hàng trăm năm, thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước tới tham gia.

01 07/25

Lễ Giỗ tổ nghề Yến: Vẻ đẹp văn hóa trên đảo Cù Lao Chàm

Lễ Giỗ tổ nghề Yến được tổ chức hàng năm nhằm tri ân công lao các bậc tiền nhân đã khám phá ra nghề thu hoạch Yến sào, cầu mong mưa thuận gió hòa.

29 06/25

Lễ hội Rước Mục Đồng: Sự kiện độc đáo bậc nhất Đà Nẵng

Lễ hội Rước Mục Đồng được ví như sự kiện truyền thống lớn nhất dành cho trẻ chăn trâu ra đời nhằm cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống ấm no, an lạc.

27 06/25

Lễ hội làng Hòa Mỹ: Mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc

Lễ hội làng Hòa Mỹ được ví như “hội làng giữa phố” mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, tổ chức thường niên nhằm bày tỏ lòng thành với thế hệ đi trước.

25 06/25

Lễ hội chùa Ông Núi: Sự kiện cầu tài lộc, bình an ở Quy Nhơn

Lễ hội chùa Ông Núi được ví như dịp để Phật tử khắp nơi quây quần dưới tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á để cầu tài lộc, bình an mỗi dịp năm mới.