Lễ tế Thần Nông: Trải nghiệm tâm linh thú vị ở Cà Mau

calendar 27/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ tế Thần Nông được tổ chức hằng năm tại các Đình Thần Tân Thuộc, Tân Lộc nhằm cầu quốc thái dân an, mùa màng bội thu, nhân dân hạnh phúc, ấm no.

Cách Tp. Hồ Chí Minh chưa tới 2h chạy xe, Vũng Tàu được biết đến những cung đường biển tuyệt đẹp, góc phố thơ mộng cùng món ngon tuyệt vời, sự kiện cộng đồng đặc sắc đốn tim bao du khách ghé thăm. Trong đó lễ tế Thần Nông được xem như hoạt động tiêu biểu nhất.

Nguồn gốc của lễ tế Thần Nông

Thần Nông là vị thánh tổ của ngũ cốc, tổ ngành y dược đã tìm ra vô số thảo dược quý giúp chữa bệnh cho nhân dân, người cùng nông dân trông coi, trải qua khó khăn trong nông nghiệp. Theo sử sách ghi lại, các vị vua triều Nguyễn đã quy định việc tế Thần Nông từ mùa xuân năm 1850.

 

Nghi thức rước sắc thần trong lễ tế Thần Nông

Nghi thức rước sắc thần trong lễ tế Thần Nông


Hoạt động thể hiện tín ngưỡng tâm linh thờ Thần Nông của bà con nông dân ở Cà Mau. Qua đó, cầu quốc gia hưng thịnh, mùa màng bội thu, người dân bình an, hạnh phúc.

Đồng thời, tạo cơ hội gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cho bà con trong vùng. Góp phần thắt chặt tình đoàn kết, quan hệ hàng xóm láng giềng cũng nhờ thế mà tốt đẹp hơn.

Hoạt động đặc sắc trong lễ tế Thần Nông ở Cà Mau

Lễ tế Thần Nông được tổ chức hàng năm vào tháng 2 âm lịch. Có 2 địa chỉ diễn ra hoạt động gồm Đình Thần Tân Lộc ở xã Tân Lộc – Huyện Thới Bình và Đình Thần Tân Thuộc xã An Thuyên – Cà Mau.

Sự kiện gồm 6 nghi thức thể hiện tinh thần mong ước của nông dân như Hùng Vương, Túc Yết, Tiên thường, Chánh tế Thần đình. Đến đây, du khách sẽ tận hưởng màn múa lân mãn nhãn trước khi lễ tế diễn ra.

Lúc này, ban tế sự mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề cùng cư dân địa phương đi rước sắc thần. Hương văn sẽ thay mặt ban tế lễ đứng ra nguyện hương khi đã hoàn tất lễ rước sắc. Tiếp đó đội trống, chiêng, mõ lần lượt thực hiện 3 hồi đánh.

Theo nghi thức truyền thống ở đình thần khu vực Tây Nam Bộ, lễ an vị sắc thần được tổ chức vào 12 giờ trưa ngày đầu tiên. Trong lúc hương văn xướng ngâm văn tế, nguyện hương, dàn nhạc cụ sẽ phải xướng họa theo nhịp ngân nga. Trò lễ làm động tác cúng bái, đá chân, đi, xoay trở theo nhịp trống.

 

Mâm lễ vật trong hội cúng Thần Nông

Mâm lễ vật trong hội cúng Thần Nông

 

Một số điểm cần chú ý khi tham gia lễ tế Thần Nông ở Cà Mau

Theo thời gian, lễ hội ngày càng thu hút đông đảo bà con địa phương và bạn bè gần xa về tham dự. Để chuyến đi có nhiều trải nghiệm ý nghĩa, thú vị bạn cần lưu ý 1 số điểm sau:

●        Trước khi xuất phát, nên tra cứu lộ trình để tiết kiệm thời gian cũng như chi phí cho chuyến đi.

●        Do là sự kiện truyền thống được diễn ra ở các đình thần nên bạn không cần mua vé vẫn có thể tự do tham dự.

●        Nên chọn trang phục lịch, sự kín đáo, dễ dàng di chuyển khi tham dự hoạt động này.

●        Chú ý bảo quản tư trang tránh mất mát không đáng có vì ngày hội thu hút rất nhiều người trong và ngoài nước tham gia.

●        Nâng cao, ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, không gây rối mất trật tự an ninh, xả rác bừa bãi trong không gian lễ hội.

Như vậy, hoạt động được ví như tín ngưỡng tâm linh không thể thiếu với mỗi người dân Cà Mau. Được tổ chức với mục đích bày tỏ lòng thành kính tới Thần Nông – Vị thánh tổ nền nông nghiệp và y dược.

Qua đó thể hiện mong ước của bà con về quốc gia hưng thịnh, mưa gió thuận hòa, con dân được hưởng thái bình, an lạc. Đồng thời, tạo điều kiện gặp gỡ, giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cho người dân trong vùng.

Hy vọng với chia sẻ của chuyên trang về lễ tế Thần Nông qua bài viết trên độc giả có thể hiểu thêm về sự kiện ý nghĩa này. Theo dõi web để nhận nhiều thông tin khác bạn nhé!

Theo Mia.vn

4.9/5 (21 votes)

25 07/25

Lễ tế Thần Nông: Trải nghiệm tâm linh thú vị ở Cà Mau

Lễ tế Thần Nông được tổ chức hằng năm tại các Đình Thần Tân Thuộc, Tân Lộc nhằm cầu quốc thái dân an, mùa màng bội thu, nhân dân hạnh phúc, ấm no.

23 07/25

Lễ hội hành xác ở Quan Đế Miếu: Dấu ấn tâm linh huyền bí

Lễ hội hành xác ở Quan Đế Miếu là hoạt động thường niên của người dân xứ lụa Tân Châu – An Giang tổ chức nhằm cầu phúc và xua đi điều xấu xa, xui xẻo trong năm.

21 07/25

Lễ hội Tết nhảy Sapa: Tín ngưỡng độc đáo của người Dao Đỏ

Lễ hội Tết nhảy Sapa được xem như nét văn hóa độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Qua đây, thể hiện mong muốn bình an, may mắn, sức khỏe trong năm mới của đồng bào Dao Đỏ.

19 07/25

Lễ hội Căm Mường: Nét văn hóa truyền thống của dân tộc Lự

Lễ hội Căm Mường được đồng bào Lự tổ chức để dâng lễ vật thể hiện tấm lòng thành kính đến các vị thần đã bảo trợ cho bà con có cuộc sống ấm no.

17 07/25

Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành: Tôn vinh lịch sử văn hóa lâu đời

Lễ hội Miếu Bà Ngũ Hành được người dân Vũng Tàu tổ chức nhằm cầu mong chư thần phù hộ cho nhân dân cuộc sống bình an, sóng yên biển lặng, cuộc sống hạnh phúc, ấm no.

15 07/25

Lễ hội Dinh Cô Long Hải: Sự kiện linh thiêng ở Vũng Tàu

Lễ hội Dinh Cô Long Hải được ví như sự kiện linh thiêng quan trọng được người dân Vũng Tàu tổ chức nhằm cầu quốc gia hưng thịnh, mưa thuận gió hòa, cuộc sống nhân dân ngày 1 tốt hơn.

13 07/25

Lễ hội Dinh Thầy Thím: Hun đúc giá trị truyền thống

Lễ hội Dinh Thầy Thím là hoạt động tiêu biểu mang ý nghĩa văn hóa lịch sử quan trọng, hun đúc nên tập tục lâu đời của người dân Bình Thuận.

11 07/25

Hội Đền Chèm: Dấu ấn văn hoá của miền đất cổ

Hội Đền Chèm là một trong những ngày lễ truyền thống đặc sắc của Việt Nam, diễn ra tại xã Đền Chèm, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

09 07/25

Tết Nguyên Tiêu ở Hội An: Di sản văn hoá phi vật thể Quốc Gia

Tết Nguyên Tiêu ở Hội An hay còn gọi là Tết Trung Nguyên một trong những dịp lễ quan trọng nhất trong năm tại đây.

07 07/25

Lễ cúng bến nước: Nét đẹp văn hóa truyền thống Buôn Ma Thuột

Lễ cúng bến nước được đồng bào Ê đê ở Buôn Ma Thuột tổ chức để xin thần linh, tổ tiên phù hộ nhanh chóng tìm được bến nước mới khi lập bản.

05 07/25

Lễ hội Cầu Bông: Trải nghiệm thú vị khi đến Bình Phước

Lễ hội Cầu Bông được người dân Bình Phước tổ chức nhằm tạ ơn Thành Hoàng đã có công khai khẩn đất hoang, thể hiện mong ước có mùa vụ năng suất bội thu.

03 07/25

Lễ rước Ông Châu Xương: Sự kiện văn hóa lâu đời ở An Giang

Lễ rước Ông Châu Xương ẩn chứa nhiều nét văn hóa độc đáo thú vị với bề dày lịch sử hàng trăm năm, thu hút lượng lớn du khách trong và ngoài nước tới tham gia.

01 07/25

Lễ Giỗ tổ nghề Yến: Vẻ đẹp văn hóa trên đảo Cù Lao Chàm

Lễ Giỗ tổ nghề Yến được tổ chức hàng năm nhằm tri ân công lao các bậc tiền nhân đã khám phá ra nghề thu hoạch Yến sào, cầu mong mưa thuận gió hòa.

29 06/25

Lễ hội Rước Mục Đồng: Sự kiện độc đáo bậc nhất Đà Nẵng

Lễ hội Rước Mục Đồng được ví như sự kiện truyền thống lớn nhất dành cho trẻ chăn trâu ra đời nhằm cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống ấm no, an lạc.

27 06/25

Lễ hội làng Hòa Mỹ: Mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc

Lễ hội làng Hòa Mỹ được ví như “hội làng giữa phố” mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, tổ chức thường niên nhằm bày tỏ lòng thành với thế hệ đi trước.

25 06/25

Lễ hội chùa Ông Núi: Sự kiện cầu tài lộc, bình an ở Quy Nhơn

Lễ hội chùa Ông Núi được ví như dịp để Phật tử khắp nơi quây quần dưới tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á để cầu tài lộc, bình an mỗi dịp năm mới.