Lễ hội đền Hát Môn: Sự kiện tưởng nhớ Hai Bà Trưng

calendar 23/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức nhằm tưởng nhớ tri ân công ơn to lớn của Hai Bà Trưng. Qua đó, thể hiện mong ước quốc thái dân an, mưa gió thuận hòa, cây cối xanh tốt, cuộc sống nhân dân ấm no.

Sở dĩ Thủ đô được ví như cái nôi của văn hóa cả nước bởi có nhiều sự kiện mang đậm sắc màu truyền thống người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử. Cùng chuyên trang tìm hiểu hội đền Hát Môn với nhiều cuộc vui thú vị bạn nhé!

Giới thiệu lễ hội đền Hát Môn

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức tại xã Hát Môn huyện Phúc Thọ. Tương truyền sau chiến thắng quân Đông Hán, Hai Bà Trưng được suy tôn làm vua đóng đô ở Mê Linh. Đến năm 43, vua Hán sai tướng Mã Viện đem 2 vạn quân, hai nghìn thuyền, xe sang xâm lược nước ta.

 

Lễ hội đền Hát Môn có nhiều hoạt động đặc sắc

Lễ hội đền Hát Môn có nhiều hoạt động đặc sắc


Sau 1 năm chống trả anh dũng, quân ta vì sức yếu buộc phải lui về cố thủ ở vùng Cẩm Khê. Đi ngang qua căn cứ cũ, Hai Bà ghé quán nước của 1 bà lão, mỗi người ăn 2 quả muỗm, 1 đĩa bánh trôi.

Sau đó, ngày 6-3 âm lịch, Hai Bà gieo mình xuống sông Hát để tránh sa vào tay giặc. Để tưởng nhớ công lao Hai Bà, nhân dân tổ chức hội đền Hát Môn để bà con chiêm bái vào ngày 6 tháng 3 âm lịch hàng năm.

Hội đền Hát Môn gồm những phần nào?

Hội đền Hát Môn gồm 2 phần chính với nhiều hoạt động thú vị. Trong đó có đại lễ dâng bánh trôi. Thức bánh thánh trong tín ngưỡng bà con nơi đây.

Trước ngày diễn ra lễ hội, dân làng chọn gia đình vợ chồng con cháu đề huề làm nhà chứa lễ. Lúa này, ban tu lễ sẽ tới làm bánh trôi dâng cúng Hai Bà. Gạo nếp cái hoa vàng thượng hạng được dùng làm bột bánh.

Ngoài ra, nước làm bánh phải là nước chí thành lấy từ giếng thiêng trong lành. Sáng 6-3 âm lịch, bà con thực hiện nghi thức dâng bánh trôi lên Hai Bà Trưng. Sau đó, mỗi gia đình đều dâng bánh lên gia tiên. Tiếp đó là đại lễ dâng hương ở đền thờ Hai Bà với đội lễ gồm có:

●        2 chủ tế chủ trì đại lễ.

●        Hai người đọc chúc văn về công đức Hai Bà.

●        Đội nữ binh mặc áo nâu tay cầm binh khí đứng chỉnh tề ở 2 bên.

●        Hai người cầm quạt lụa che cho 2 chúc văn bày tỏ sự kính trọng Hai Bà.

Sau khi nghi thức tế lễ hoàn tất, bà con lại hòa mình tham gia các hoạt động dân gian, chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao đặc sắc, thú vị như kéo co, cờ tướng, bịt mắt đập niêu, cờ người, hát quan họ…

 

Nghi thức dâng bánh trôi trong hội đền Hát Môn truyền thống

Nghi thức dâng bánh trôi trong hội đền Hát Môn truyền thống

 

Tổng quát

Hội đền Hát Môn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, thu hút đông đảo bà con và du khách ghé thăm, dâng hương bày tỏ lòng biết ơn với công lao to lớn của Hai Bà Trưng. Thể hiện mong ước về đất nước hòa bình, hưng thịnh, mưa gió thuận hòa, nhân dân an ấm, hạnh phúc.

Qua đây, giáo dục, tuyên truyền thế hệ trẻ về lòng yêu nước, tự tôn dân tộc. Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong đời sống hiện đại ngày nay. Hoạt động này cũng góp phần tăng trưởng doanh thu ngành du lịch, từng bước phát triển thành ngành kinh tế chủ đạo tại địa phương.

Hy vọng qua bài viết chuyên trang đã hóa thân thành công vào vai hướng dẫn viên đưa quý độc giả đi tìm hiểu về lễ hội đền Hát Môn. Theo dõi web để cập nhật thêm nhiều thông tin khác bạn nhé!

Theo Mia.vn

4.9/5 (21 votes)

22 07/25

Lễ hội làng Túy Loan: Lưu giữ giá trị văn hóa ở Đà Nẵng

Lễ hội làng Túy Loan gắn liền với đời sống tinh thần, dần trở thành sự kiện có ý nghĩa to lớn, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa của cư dân Đà Nẵng.

20 07/25

Lễ Cúng Thần Bơmung: Hoạt động truyền thống của người Churu

Lễ Cúng thần Bơmung được xem như hoạt động tri ân thần nước đã cho bà con nguồn nước dồi dào để có mùa vụ bội thu, cuộc sống nhân dân vì thế mà ngày một tốt hơn.

18 07/25

Lễ hội đền Bà Đế: Chốn linh thiêng ở Hải Phòng

Lễ hội đền Bà Đế được người dân thành phố hoa phượng đỏ tổ chức hàng năm để giải nỗi oan mà mình gặp phải và cầu may mắn cho bản thân và gia đình.

16 07/25

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản: Hoạt động thú vị có một không hai

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản được người dân Bình Phước tổ chức hàng năm trở thành nét văn hóa đặc sắc trong lòng mỗi người dân nơi đây.

14 07/25

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long: Truyền thống lâu đời ở Bình Phước

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long gắn với tín ngưỡng thờ mẫu, được ví như biểu tượng của sự che chở của thần linh với người dân Bình Phước.

12 07/25

Lễ cưới của người Chăm Islam: Phong tục độc đáo ở An Giang

Lễ cưới của người Chăm Islam là phong tục tồn tại đã lâu đời, được ví như biểu tượng của nền văn hóa của người dân An Giang vẫn lưu giữ nét đặc sắc đến ngày nay.

10 07/25

Lễ hội Miếu Ông Bổn: Đặc trưng văn hóa Người Hoa ở Bình Dương

Lễ hội Miếu Ông Bổn được người Hoa ở Bình Dương tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn đến các vị thánh nhân đã khai thiên lập địa.

08 07/25

Lễ hội làng nghề Bát Tràng: Tôn vinh nét văn hóa truyền thống

Lễ hội làng nghề Bát Tràng được ví như nơi tìm về giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề gốm Bát Tràng, qua đó thể hiện khát vọng của người dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

06 07/25

Lễ điện Hòn Chén: Tín ngưỡng độc đáo vùng đất Cố đô Huế

Lễ điện Hòn Chén là sinh hoạt tâm linh truyền thống thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Người đã sáng tạo ra cây cối, rừng quý, đất đai, lúa, ngô… và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.

04 07/25

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao: Văn hóa cung đình thời Nguyễn

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao được ví như nghi thức quan trọng bậc nhất thời Nguyễn. Khẳng định tính chính thống, uy quyền của Hoàng Đế trong thời đại quân chủ.

02 07/25

Lễ hội Tết A Za: Nét độc đáo của đồng bào Pa Cô

Lễ hội Tết A Za được đồng bào Pa Cô tổ chức hàng năm nhằm tiễn đưa năm cũ chào đón năm mới với vụ mùa mới bội thu, cầu mong mưa thuận gió hòa, bản làng an vui, hạnh phúc.

30 06/25

Lễ hội đền Hát Môn: Sự kiện tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức nhằm tưởng nhớ tri ân công ơn to lớn của Hai Bà Trưng. Qua đó, thể hiện mong ước quốc thái dân an, mưa gió thuận hòa, cây cối xanh tốt, cuộc sống nhân dân ấm no.

28 06/25

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh: Văn hóa đặc sắc trên đất Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tưởng nhớ vị thần đứng đầu tứ bất tử theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

26 06/25

Lễ hội Võng La: Sự kiện độc đáo ở đình Đại Độ

Lễ hội Võng La nhằm tưởng nhớ công lao 5 vị Thành hoàng, thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc.

24 06/25

Lễ hội gò Đống Đa: Sự kiện gợi nhớ về trang sử vẻ vang của dân tộc

Lễ hội gò Đống Đa được tổ chức nhằm tưởng nhớ chiến thắng chống quân xâm lược của vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn anh hùng.

22 06/25

Lễ Giáng Sinh: Nguồn gốc, ý nghĩa và biểu tượng là gì?

Lễ Giáng Sinh không chỉ là thời điểm để trao gửi những món quà, mà còn là dịp để chúng ta quay trở về với ý nghĩa sâu sắc của ngày lễ này – kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su, người mang đến ánh sáng và tình yêu cho thế giới.