Lễ hội Cốm: Nét đặc sắc trong đời sống người dân tộc Tày

calendar 20/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội Cốm được người dân tộc Tày tổ chức nhằm cảm tạ thần linh đã cho họ có mùa vụ đạt năng suất và cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Sinh sống chủ yếu ở vùng núi phía bắc, đồng bào Tày có bản sắc văn hóa đặc sắc thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, sinh hoạt hàng ngày hay các sự kiện cộng đồng. Trong đó, hội Cốm được ví như hoạt động tiêu biểu nhất phải không thể bỏ qua.

Tổng quan về Lễ hội Cốm

Lễ hội Cốm còn được biết đến với tên gọi hội Tăm Khảu Mảu. Được tổ chức mỗi năm vào ngày 15/9 tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai khi đã thu hoạch mùa màng xong. Đây cũng là dịp để bà con bày tỏ lòng thành tới các vị thần linh, cầu mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tốt, cuộc sống an lạc, hạnh phúc.

 

Hội Cốm của người Tày thu hút nhiều dân tộc khác tới chung vui

Hội Cốm của người Tày thu hút nhiều dân tộc khác tới chung vui


Những nghi thức độc đáo trong hội Tăm Khảu Mảu

Hội Tăm Khảu Mảu được bắt đầu từ sáng sớm, người dân lựa trang phục thật đẹp ra ruộng cắt cây nếp chín vàng chuẩn bị cho lễ hội. Phần nếp này được chế biến, dã nhỏ thành cốm nên được chọn rất tỉ mỉ, phải là những hạt đã chín vàng, chắc mẩy.

Có 2 cách để chế biến là rang, luộc chín nếp sau đó cho vào đuống tiếp tục giã. Đây được ví như hoạt động hấp dẫn, vui nhộn nhất của sự kiện. Lúc này, các tiết mục văn nghệ, ca múa để cổ vũ tinh thần diễn ra sôi nổi.

Theo quan niệm của cư dân địa phương, phải giã theo làn điệu dân gian người Tày. Có như vậy, hạt cốm mới ngon, dẻo, truyền tải được năng lượng và sự chân thành của đồng bào đến với thần linh.

Phần lễ của hội Cốm chỉ hoàn thành khi người tham gia giã đủ 6 bài với giai điệu, ca từ, nội dung, ý nghĩa khác nhau. Có bài về tình yêu nam nữ, đức tính tốt đẹp của người dân hay mùa màng bội thu.

Cuối cùng, phần cốm hoàn thành sẽ được đem đi chế biến thành nhiều món khác nhau để dâng lên thần linh.

 

Dân bản mặc trang phục đẹp đi gặt lúa nếp về làm cốm

Dân bản mặc trang phục đẹp đi gặt lúa nếp về làm cốm


Ẩm thực đặc sắc trong hội Tăm Khảu Mảu

Những món ăn được chế biến từ cốm giã được xem như ẩm thực đặc sắc nhất trong ngày hội. Cốm tươi được làm thành món tráng miệng cùng chuối ngự. Số còn lại được chiên lên ăn vặt hay nấu xôi, cháo vịt…

Sau khi cúng dâng mời tổ tiên, thần linh, bà con sẽ bắt đầu thưởng những thức món ăn hấp dẫn này. Cốm ở đây thơm, mềm, ngon cùng với cách nấu đặc trưng miền Tây Bắc tạo nên món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn với hương vị thanh đạm, tự nhiên.

Tổng kết

Như vậy, sự kiện được ví như nét đặc sắc trong đời sống văn hóa của người Tày. Không chỉ thể hiện các nghi lễ tạ ơn thần linh, cầu quốc thái dân an, mùa màng đạt năng suất, cuộc sống bà con hạnh phúc, ấm no.

Cuộc vui này còn tạo điều kiện cho những người con xa xứ trở về quê hương. Đây là dịp để đồng bào giao lưu, gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh.

Tuyên truyền, giáo dục thế hệ trẻ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc. Qua đó, nâng cao lòng tự hào dân tộc, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại.

Ngoài ra, hoạt động còn thu hút lượng lớn du khách tham gia. Đem lại nguồn thu nhập lớn, từng bước đưa du lịch địa phương phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hy vong bài viết đã giúp độc giả hiểu rõ hơn về lễ hội Cốm. Theo dõi web để nhận nhiều điều thú vị khác bạn nhé!

Theo Mia.vn

4.9/5 (12 votes)

18 07/25

Lễ hội Cốm: Nét đặc sắc trong đời sống người dân tộc Tày

Lễ hội Cốm được người dân tộc Tày tổ chức nhằm cảm tạ thần linh đã cho họ có mùa vụ đạt năng suất và cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

16 07/25

Lễ hội Nào Cống: Vẻ đẹp văn hóa vùng Tây Bắc

Lễ hội Nào Cống được đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc tổ chức với mong muốn gia đạo bình an, mùa màng đạt năng suất cao, cây cối xanh tốt.

14 07/25

Lễ mừng Nhà Rông mới Kon Tum: Nghi thức độc đáo của người Giẻ Riêng

Lễ mừng Nhà Rông mới Kon Tum được tổ chức khi tìm ra vùng đất mới để lập làng. Với mục đích xin phép thần linh được ở lại, đồng thời cầu mong may mắn, bình an, mùa màng đạt năng suất.

12 07/25

Lễ hội Puh Hơ Drih: Nét đẹp của người Ba Na ở Kon Tum

Lễ hội Puh Hơ Drih được đồng bào Ba Na ở Kon Tum tổ chức nhằm xua đuổi những điều xấu xa, cầu mong may mắn và bình an đến với mọi nhà.

10 07/25

Lễ cúng Trỉa lúa: Nét độc đáo của người Brâu

Lễ cúng Trỉa lúa được người Brâu tổ chức hàng năm để cầu thần linh ban cuộc sống ấm no, mùa màng tươi tốt không bị sâu bọ gây hại.

08 07/25

Lễ hội cầu Ngư - Bản sắc văn hoá của cư dân vùng biển

Lễ hội cầu Ngư đã trở thành một nét văn hoá đặc sắc của người dân vùng biển. Ngày này không chỉ là một nghi lễ tôn giáo mà còn mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa của cộng đồng ngư dân.

06 07/25

Tìm hiểu chi tiết về lễ hội Tháp Bà Ponagar nổi tiếng Nha Trang

Lễ hội Tháp Bà Ponagar diễn ra từ ngày 29 tháng 04 đến ngày 02/05 thu hút hàng chục ngàn khách hành hương về tham quan.

04 07/25

Lễ hội Lồng Tồng Tuyên Quang - Nét văn hoá độc đáo nơi đây

Lễ hội Lồng Tồng Tuyên Quang thể hiện nét văn hoá truyền thống đặc trưng của những người dân tộc Tày.

02 07/25

Lễ hội Hết Chá Mộc Châu: Nét đặc trưng của vùng đất Tây Bắc

Lễ hội Hết Chá Mộc Châu được người dân tộc Thái tổ chức để bày tỏ sự biết ơn đất trời, tổ tiên cùng thầy mo có công chữa bệnh cho mình, cầu mong quốc thái dân an, gia đình ấm no, hạnh phúc.

30 06/25

Lễ giỗ Quan lớn Trà Vong: Sự kiện truyền thống của người dân Tây Ninh

Lễ giỗ Quan lớn Trà Vong được người dân Tây Ninh tổ chức nhằm gửi lòng tri ân tới các anh hùng liệt sĩ có công xây dựng bảo vệ đất nước.

28 06/25

Lễ hội Bung Lổ: Sự kiện truyền thống của người Dao Họ

Lễ hội Bung Lổ được người Dao Họ tổ chức nhằm cúng tế các vị thần linh, tổ tiên. Cầu mưa thuận gió hòa, thóc đầy bồ, lợn gà đầy sân.

26 06/25

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre: Vẻ đẹp văn hóa từ thời khai quốc

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính với Thành hoàng cầu mong cuộc sống bình an, may mắn, mùa màng bội thu.

24 06/25

Lễ hội Phài Lừa: Nét độc đáo văn hóa người dân Bình Gia

Lễ hội Phài Lừa được người dân Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổ chức với mục đích tưởng nhớ truyền thuyết sông nước. Qua đó thể hiện sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc nơi đây.

22 06/25

Khám phá lễ hội Hari Raya nổi tiếng nhất Malaysia

Hari Raya là ngày đánh dấu kết thúc 1 tháng ăn chay cho người dân theo đạo Hồi trên đất Malaysia. Thời gian này mọi người sẽ gửi đến nhau lời chúc và cầu may những điều tốt đẹp.

20 06/25

Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

18 06/25

Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.