Vô ngã(Anatta) là gì? Ý nghĩa của thuyết vô ngã trong tư tưởng Phật giáo

calendar 27/02/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Vô ngã là một trong ba pháp ấn của sự vật trong Phật giáo. Thuyết này cho rằng không có thứ gì trên đời tự mình trường tồn, bất biến, cốt tủy, vững chắc.

Tất cả mọi thứ đều có một bản ngã khác nhau. Trong tư tưởng Phật giáo, Anatta là một học thuyết quan trọng. Nó mang nghĩa đen “không phải là ta” để giải thích nhiều sự phi lý trên cuộc đời.

Trong từ điển Phật học, tác giả Đoàn Trung Căn định nghĩa Vô Ngã là không có cái bản ngã, cái bản thế.

Vô ngã là một trong ba pháp ấn của sự vật trong Phật giáo

Vô nhân ngã - Vô tự ngã - Vô pháp ngã tức nghĩa là đối với người, mình, vạn vật, không chấp có một cái thân thể trường tồn nhất định. Học thuyết chỉ ra rằng: “Một cái thân ngũ uẩn đang tạm thời hòa hạp”.

Theo tư tưởng Đức Phật, Ngã(cái Ta) mang hàm ý chủ thể, linh hồn. Trong đó, "chủ" là có quyền định đoạt, tự do tự tại, "tể" có thể điều hành, sắp đặt sẵn.

Vô ngã(Anatta) theo nghĩa đen là "không có ta", nghĩa bóng "vô tự tính", "không phải là ta, không phải là của chính ta". Vô ngã có thể bị người đời hiểu nhầm là không tồn tại. Tuy nhiên, đây không phải là điều mà Đức Phật đã chỉ dạy.

Vô ngã(Anatta) là gì?

Trong Đức Phật, Vô ngã - Vô thường - Khổ là Tam pháp ấn(3 con ấn đánh dấu toàn bộ giáo lý). Vô ngã là một yếu tố quan trọng để phát triển tâm trí. Nó được sử dụng để trải nghiệm Niết-bàn.

Nhờ vậy, chúng ta mới có thể thấu hiểu những lời răn dạy của Đức Phật. Vô ngã là tiến trình tu tâm, giúp cho hồi ức không còn chấp trước vào những sự vật, hiện tượng gây đau khổ, phiền muộn.

Vô ngã là học thuyết nền tảng, căn bản trong giáo Phật. Nó được dùng để chỉ sự lột xác khỏi bản sa đọa đầy tham sân si, dẫn đến khổ sở, sinh tử luân hồi của kiếp người.

Vô ngã là học thuyết nền tảng, căn bản trong giáo Phật

Trong đời sống hằng ngày, con người thường phiền não vì tính tham, sân si. Chấp ngã càng nhiều, sầu đau càng lớn. Chính vì thế, việc tu tập vô ngã sẽ giúp cuộc sống chúng ta bớt khổ.

Phàm được hiểu là người đã tu tập vô ngã, họ không còn chịu tác động của ngã sở, dù có bị mất mát cũng không lâm vào cảnh sầu đau.

Người tu vô ngã thành thục có thể đối mặt với những lời độc ác, xảo quyệt, mất mát. Bởi vậy, Anatta chính là Niết-bàn, một trạng thái không còn tồn tại hình bóng khổ đau, chật vật.

Tu vô ngã để hành Bồ tát đạo cứu độ chúng sinh

Tu vô ngã khiến cho việc giữ giới thành sự tự nhiên, nhẫn nhục hóa dễ dàng, thiền định sáng suốt không bị ảnh hưởng bởi hư danh, vọng tưởng.

Tu vô ngã để hành Bồ tát đạo cứu độ chúng sinh. Tuy nhiên, không phải ai cũng thấu hiểu thuyết Tam pháp ấn này. Chính vì thế, họ có tu tập lâu ngày cũng không trở nên vô ngã, trái lại ngày càng xa đạo, chấp danh.

Vô ngã là pháp trong sạch hóa con người, vô tự tính sự vật và hư không hóa mọi hiện tượng. Học thuyết này giúp tâm trở nên trong sáng, nhờ vậy trí tuệ hiện ra.

Theo: songdep.com.vn

4.9/5 (91 votes)

30 03/25

Xá lợi phật là gì? Các loại xá lợi

Xá lợi Phật là một thuật ngữ trong Phật giáo, dùng để chỉ những di vật hoặc di cốt còn lại sau khi thiêu xác của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hoặc các vị cao tăng, chư tôn đức đã viên tịch. Xá lợi thường được coi là biểu tượng linh thiêng và mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong cộng đồng Phật tử.

28 03/25

Nhân tướng học là gì? Các yếu tố chính trong Nhân tướng học

Nhân tướng học (hay còn gọi là Tướng pháp ) là một lĩnh vực nghiên cứu trong văn hóa phương Đông, tập trung vào việc đánh giá tính cách, vận mệnh và tiềm năng của một người thông qua các đặc điểm bên ngoài của cơ thể, đặc biệt là khuôn mặt, bàn tay và dáng vẻ tổng thể. Nhân tướng học dựa trên quan niệm rằng hình dáng bên ngoài của con người phản ánh nội tâm, sức khỏe và số ph

26 03/25

Đại Lai Lạt Ma là ai? Nguồn gốc danh hiệu Đại Lai Lạt Ma

Đại Lai Lạt Ma (Dalai Lama) là danh hiệu dành cho người đứng đầu tinh thần và chính trị của Phật giáo Tây Tạng, thuộc dòng truyền thừa Gelug (Hoàng Mạo). Đây là một trong những vị lãnh đạo tâm linh quan trọng nhất trong Phật giáo và được nhiều người trên thế giới kính trọng. Dưới đây là thông tin chi tiết về Đại Lai Lạt Ma:

24 03/25

Ý nghĩa con số chủ đạo 3 trong thần số học

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 3 mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho sự sáng tạo, biểu đạt và giao tiếp . Những người có con số chủ đạo là 3 thường được biết đến với tính cách năng động, lạc quan và khả năng truyền cảm hứng mạnh mẽ. Họ là những người yêu thích sự tự do, thích khám phá và thể hiện bản thân qua nhiều hình thức khác nhau.

22 03/25

Con số chủ đạo 2 trong thần số học có ý nghĩa gì?

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 2 mang ý nghĩa đặc biệt, đại diện cho sự cân bằng, hòa hợp, nhạy cảm và khả năng kết nối . Những người có con số chủ đạo là 2 thường được biết đến với tính cách dịu dàng, giàu lòng trắc ẩn và khả năng làm việc nhóm xuất sắc. Họ là những người đóng vai trò như "chất keo" để gắn kết mọi người lại với nhau.

20 03/25

Con số chủ đạo 1 trong thần số học có ý nghĩa gì?

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo 1 là một trong những con số đặc biệt và mang ý nghĩa mạnh mẽ. Đây là con số đại diện cho sự sáng tạo, độc lập, lãnh đạo và khởi đầu mới . Những người có con số chủ đạo là 1 thường được coi là người tiên phong, luôn tìm cách dẫn đầu và tạo ra sự thay đổi tích cực trong cuộc sống.

18 03/25

Hướng dẫn cách tính con số chủ đạo trong thần số học

Trong thần số học (Numerology), con số chủ đạo (Life Path Number) là một trong những con số quan trọng nhất, đại diện cho tính cách cốt lõi, xu hướng cuộc đời và sứ mệnh của một người. Con số này được tính dựa trên ngày tháng năm sinh của cá nhân. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách tính con số chủ đạo:

16 03/25

Các ứng dụng của thần số học trong đời sống

Thần số học (Numerology) là một hệ thống nghiên cứu về ý nghĩa và tác động của các con số trong cuộc sống con người. Dựa trên ngày sinh, tên gọi hoặc các yếu tố khác, thần số học giúp phân tích tính cách, xu hướng hành vi và định hướng cuộc đời. Dưới đây là các ứng dụng phổ biến của thần số học trong đời sống:

14 03/25

Các con số chủ đạo của thần số học và ý nghĩa của chúng?

Trong thần số học (Numerology), các con số chủ đạo đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tính cách, tiềm năng và xu hướng cuộc đời của một người. Các con số này được tính toán dựa trên ngày sinh hoặc tên của cá nhân và có ý nghĩa đặc biệt. Dưới đây là 9 con số chủ đạo chính (từ 1 đến 9) và ý nghĩa của chúng:

12 03/25

Thần số học là gì? Các con số cơ và ý nghĩa trong thần số học

Thần số học (Numerology) là một bộ môn nghiên cứu về ý nghĩa của các con số và mối liên hệ giữa chúng với cuộc sống, tính cách, và vận mệnh của con người. Thần số học dựa trên quan niệm rằng mỗi con số đều mang một năng lượng và ý nghĩa đặc biệt, có thể ảnh hưởng đến cuộc đời của một người. Dưới đây là thông tin chi tiết về thần số học:

10 03/25

Khổ là gì? Có bao nhiêu loại? Làm sao để thoát khổ?

Khổ là một khái niệm quan trọng trong triết học, tôn giáo và tâm lý học, đặc biệt được đề cập sâu sắc trong Phật giáo. Dưới đây là giải thích chi tiết về khổ , các loại khổ và cách để thoát khỏi khổ.

08 03/25

Kinh dịch là gì? Nguồn gốc và lịch sử ra đời

Kinh Dịch (còn gọi là Dịch Kinh hoặc I Ching ) là một trong những tác phẩm cổ xưa và quan trọng nhất của nền văn minh Trung Hoa, được coi là một hệ thống triết học, khoa học dự đoán và tư tưởng sâu sắc. Đây không chỉ là một cuốn sách bói toán mà còn là một công trình nghiên cứu về sự biến đổi, quy luật tự nhiên và mối quan hệ giữa con người với vũ trụ. Dưới đây là tổng quan chi

06 03/25

Ngũ uẩn là gì? Ứng dụng của Ngũ uẩn trong cuộc sống

Ngũ uẩn (tiếng Phạn: Pañca-skandha ) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo , dùng để mô tả cấu trúc của con người và sự tồn tại theo quan điểm Phật giáo. "Ngũ" nghĩa là năm, và "uẩn" (skandha) có nghĩa là nhóm, tập hợp hay thành phần. Ngũ uẩn được coi là năm yếu tố chính tạo nên sự hiện hữu của con người và thế giới vật chất. Hiểu rõ về Ngũ uẩn giúp con người nhận thức đư

04 03/25

Đạo giáo là gì? So sánh Đạo giáo với Nho giáo

Đạo giáo (hay Đạo Lão ) là một trong những triết học và tôn giáo cổ xưa nhất của Trung Quốc, được sáng lập bởi Lão Tử (Lão Đam) vào khoảng thế kỷ 6 TCN. Đạo giáo không chỉ là một hệ thống tín ngưỡng mà còn là một triết lý sống, tập trung vào sự hòa hợp với tự nhiên, tu dưỡng bản thân và đạt được trạng thái "Đạo" – tức là quy luật tối cao của vũ trụ. Dưới đây là thôn

02 03/25

Tam tòng tứ đức là gì? Ý nghĩa của Tam Tòng Tứ Đức

"Tam Tòng Tứ Đức" là một hệ tư tưởng trong Nho giáo , được sử dụng để định hình vai trò và chuẩn mực đạo đức của phụ nữ trong xã hội phong kiến. Quan niệm này nhấn mạnh sự tuân thủ, phục tùng và các phẩm chất đạo đức mà người phụ nữ cần có. Dù đã lỗi thời trong xã hội hiện đại, nhưng nó vẫn có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và quan niệm về vai trò giới ở nhiều q

28 02/25

Tam Cương Ngũ Thường là gì? Ứng dụng của Tam Cương Ngũ Thường

Tam Cương Ngũ Thường là một trong những hệ tư tưởng quan trọng của Nho giáo , được sử dụng để duy trì trật tự xã hội và đạo đức trong các mối quan hệ giữa con người. Đây là nền tảng cho việc xây dựng các giá trị luân lý, đạo đức trong gia đình và xã hội tại các quốc gia chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản.