Lễ hội làng nghề Bát Tràng: Tôn vinh nét văn hóa truyền thống

calendar 23/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội làng nghề Bát Tràng được ví như nơi tìm về giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề gốm Bát Tràng, qua đó thể hiện khát vọng của người dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Hà Nội vẫn luôn được biết đến là Thủ đô nghìn năm văn hiến với nhiều điểm du lịch, nét văn hóa đặc trưng và nhiều ngày hội hấp dẫn du khách gần xa. Trong đó, hội làng Bát Tràng được xem như hoạt động tiêu biểu mà bạn không nên bỏ lỡ nếu có dịp ghé thăm nơi này.

Khát quát chung về lễ hội làng nghề Bát Tràng

Hội làng nghề Bát Tràng được tổ chức vào 14-15 tháng 2 âm lịch tại Đình Bát Tràng. Nơi thờ 6 vị thần có công giúp dân giữ nước là Bạch Mã Đại Vương, Tràng Thuận Nghi Dung, Phan Đại Tướng, Cai Minh Đại Vương, Hồ Quốc Thần Đại Vương, Lưu Thiên Tử Đại Vương.

 

Gian hàng trưng bày sản phẩm gốm sứ trong lễ hội làng nghề Bát Tràng

Gian hàng trưng bày sản phẩm gốm sứ trong lễ hội làng nghề Bát Tràng


Đây là nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc kết tinh trong từng sản phẩm gốm, mỹ nghệ. Tạo điều kiện để lớp trẻ biểu thị lòng tự hào, biết ơn tới bậc tổ tiên đã truyền nghề và tạo ra sản phẩm tinh xảo mang tâm hồn đất Việt.

Nét độc đáo có trong hội làng Bát Tràng

Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm – Bát Tràng được biết đến như ngôi làng mang giá trị văn hóa lịch sử được tái hiện trong ngày hội làng. Sự kiện diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và thú vị.

Nghi thức dâng lễ trong hội làng Bát Tràng

Lễ rước nước, tắm, rước bài vị từ Miếu về đình Bát Tràng diễn ra trong không khí trang nghiêm với kiệu đỏ, cờ phướn rực rỡ 1 trời. Lễ vật dâng lên được gọi là Tam chính gồm:

●        Trâu tơ 1 con.

●        Dê thui một con

●        Lợn quay 1 con.

●        6 mâm cỗ mặn, 4 mâm xôi.

Lễ tế hoàn tất, các vị chức sắc đại diện các dòng họ trong thôn chia nhau mâm lễ tế như phần thưởng Thánh ban cho dân chúng. Nghi thức rước nước được thực hiện nghiêm trang, Chủ tế dâng lễ lên thần sông xin nước thiêng từ sông Hồng đem lọc qua tấm vải đỏ rồi rước về đình cổ làng Bát Tràng.

Phần hội trong lễ hội làng nghề Bát Tràng

Phần hội có nhiều trò chơi đặc sắc tạo nên nét đặc trưng riêng, nổi bật nhất là hát thờ và chơi cờ người. Để diễn ra trò chơi, 2 đôi chọn ra ai bà tướng cờ có phẩm hạnh, kinh tế tốt làm tướng.

Mỗi bà nhận 16 thiếu từ từ 10-15 tuổi tập làm cờ người trong 1 tháng mới được diễn ở sân đình. Sau 4 chầu cầm cờ, 3 chầu thi nếu đội nào thắng sẽ được hát thờ trong hội chính.

Đến với sự kiện, bạn có thể tự thay hoàn thành các sản phẩm gốm. Tìm kiếm món đồ tinh xảo mà các nghệ nhân tạo ra. Ngoài ra, còn có hội thi đấu thể thao, giao lưu quan họ thu hút sự chú ý của du khách.

 

Lễ hội làng nghề Bát Tràng lôi cuốn lượng lớn người dân tham gia

Lễ hội làng nghề Bát Tràng lôi cuốn lượng lớn người dân tham gia

 

Kinh nghiêm tham gia lễ hội làng nghề Bát Tràng bạn nên biết

Hiện nay, lễ hội thu hút đông đảo cư dân địa phương và du khách gần xa. Để có chuyến tham quan thú vị, bạn nên chú ý một số điều sau:

●        Bảo quản tốt đồ dùng cá nhân của mình tránh mất tư trang.

●        Có ý thức bảo vệ môi trường, không vứt đồ bừa bãi.

●        Tùy từng sản phẩm và gian hàng mà có mức giá khác nhau, do đó, bạn nên mặc cả để mua được với mức giá hợp lý.

Như vậy, sự kiện là nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để thế hệ sau tri ân công ơn các bậc tiền bối, tổ nghiệp đã truyền nghề cho nhân dân. Qua đó, thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, khát vọng về cuộc sống ấm no, quốc thái dân an.

Trên đây là thông tin về lễ hội làng nghề Bát Tràng mà chuyên trang gửi đến độc giả. Theo dõi web để cập nhận nhiều tin tức khác bạn nhé!

Theo Mia.vn

4.9/5 (12 votes)

22 07/25

Lễ hội làng Túy Loan: Lưu giữ giá trị văn hóa ở Đà Nẵng

Lễ hội làng Túy Loan gắn liền với đời sống tinh thần, dần trở thành sự kiện có ý nghĩa to lớn, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa của cư dân Đà Nẵng.

20 07/25

Lễ Cúng Thần Bơmung: Hoạt động truyền thống của người Churu

Lễ Cúng thần Bơmung được xem như hoạt động tri ân thần nước đã cho bà con nguồn nước dồi dào để có mùa vụ bội thu, cuộc sống nhân dân vì thế mà ngày một tốt hơn.

18 07/25

Lễ hội đền Bà Đế: Chốn linh thiêng ở Hải Phòng

Lễ hội đền Bà Đế được người dân thành phố hoa phượng đỏ tổ chức hàng năm để giải nỗi oan mà mình gặp phải và cầu may mắn cho bản thân và gia đình.

16 07/25

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản: Hoạt động thú vị có một không hai

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản được người dân Bình Phước tổ chức hàng năm trở thành nét văn hóa đặc sắc trong lòng mỗi người dân nơi đây.

14 07/25

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long: Truyền thống lâu đời ở Bình Phước

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long gắn với tín ngưỡng thờ mẫu, được ví như biểu tượng của sự che chở của thần linh với người dân Bình Phước.

12 07/25

Lễ cưới của người Chăm Islam: Phong tục độc đáo ở An Giang

Lễ cưới của người Chăm Islam là phong tục tồn tại đã lâu đời, được ví như biểu tượng của nền văn hóa của người dân An Giang vẫn lưu giữ nét đặc sắc đến ngày nay.

10 07/25

Lễ hội Miếu Ông Bổn: Đặc trưng văn hóa Người Hoa ở Bình Dương

Lễ hội Miếu Ông Bổn được người Hoa ở Bình Dương tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn đến các vị thánh nhân đã khai thiên lập địa.

08 07/25

Lễ hội làng nghề Bát Tràng: Tôn vinh nét văn hóa truyền thống

Lễ hội làng nghề Bát Tràng được ví như nơi tìm về giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề gốm Bát Tràng, qua đó thể hiện khát vọng của người dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

06 07/25

Lễ điện Hòn Chén: Tín ngưỡng độc đáo vùng đất Cố đô Huế

Lễ điện Hòn Chén là sinh hoạt tâm linh truyền thống thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Người đã sáng tạo ra cây cối, rừng quý, đất đai, lúa, ngô… và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.

04 07/25

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao: Văn hóa cung đình thời Nguyễn

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao được ví như nghi thức quan trọng bậc nhất thời Nguyễn. Khẳng định tính chính thống, uy quyền của Hoàng Đế trong thời đại quân chủ.

02 07/25

Lễ hội Tết A Za: Nét độc đáo của đồng bào Pa Cô

Lễ hội Tết A Za được đồng bào Pa Cô tổ chức hàng năm nhằm tiễn đưa năm cũ chào đón năm mới với vụ mùa mới bội thu, cầu mong mưa thuận gió hòa, bản làng an vui, hạnh phúc.

30 06/25

Lễ hội đền Hát Môn: Sự kiện tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Lễ hội đền Hát Môn được tổ chức nhằm tưởng nhớ tri ân công ơn to lớn của Hai Bà Trưng. Qua đó, thể hiện mong ước quốc thái dân an, mưa gió thuận hòa, cây cối xanh tốt, cuộc sống nhân dân ấm no.

28 06/25

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh: Văn hóa đặc sắc trên đất Ba Vì

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tưởng nhớ vị thần đứng đầu tứ bất tử theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

26 06/25

Lễ hội Võng La: Sự kiện độc đáo ở đình Đại Độ

Lễ hội Võng La nhằm tưởng nhớ công lao 5 vị Thành hoàng, thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc.

24 06/25

Lễ hội gò Đống Đa: Sự kiện gợi nhớ về trang sử vẻ vang của dân tộc

Lễ hội gò Đống Đa được tổ chức nhằm tưởng nhớ chiến thắng chống quân xâm lược của vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn anh hùng.

22 06/25

Lễ Giáng Sinh: Nguồn gốc, ý nghĩa và biểu tượng là gì?

Lễ Giáng Sinh không chỉ là thời điểm để trao gửi những món quà, mà còn là dịp để chúng ta quay trở về với ý nghĩa sâu sắc của ngày lễ này – kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su, người mang đến ánh sáng và tình yêu cho thế giới.