Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre: Vẻ đẹp văn hóa từ thời khai quốc

calendar 12/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính với Thành hoàng cầu mong cuộc sống bình an, may mắn, mùa màng bội thu.

Đối với mỗi người dân xứ dừa, lễ hội được xem như 1 phần không thể thiếu. Nhằm tôn vinh giá trị văn hóa, công lao của bậc tiền nhân. Đồng thời thể hiện nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng của cư dân bản địa. Tiêu biểu là hội Kỳ Yên Bến Tre với nhiều hoạt động đặc sắc.

Tổng quan của lễ hội Kỳ Yên Bến Tre

Trong quá trình người Việt di dân về phương Nam để khai hoang lập ấp đã gặp vô vàn khó khăn. Để cầu mong cuộc sống an yên, họ thường làm lễ cúng bái đặt trọn niềm tin vào các vị thần thánh tại những ngôi đình. Tục lệ này về sau được phát triển thành lễ hội Kỳ Yên Bến Tre như hiện nay.

 

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham dự

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre thu hút lượng lớn người dân và khách du lịch tham dự


Đây là ngày hội làng với mục đích tế lễ Thành hoàng bản thổ cầu quốc thái dân an, bản làng no đủ. Tạo cơ hội để bà con gặp gỡ, vui chơi, chia sẻ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi...

Hội Kỳ Yên Bến Tre được tổ chức như thế nào?

Sự kiện được tổ chức 2 lần 1 năm kéo dài 3 ngày. Lần đầu vào trung tuần tháng 11, 12 âm lịch. Lần thứ hai vào trung tuần tháng 3, 4, 5 âm lịch. Lúc này dân làng tạm gác công việc để tham gia lễ hội.

Những nghi thức đặc sắc trong hội Kỳ Yên Bến Tre

Phần lễ trong hội Kỳ Yên Bến Tre được cử hành long trọng tại đình thờ thần của làng. Gồm nhiều nghi thức như Rước sắc thần về đình, dâng hương, rượu, trà, thay khăn, đọc văn tế.

Cảm tạ Thành Hoàng làng, các Tiền, Hậu hiền cùng thần Hổ, Nông, bà Ngũ Hành, ông Nam Hải.. đã che chở dân làng có cuộc sống yên vui, hạnh phúc. Bậc cao niên, chúc sắc hay người có uy tín, được bà con trọng vọng tham gia nghi thức tế lễ.

Tất cả đều được tiến lành dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của người thủ xướng. Đội trò lễ mặc áo, mang hài, đội mũ theo kiểu tú tài xưa phụ trách dâng lễ vật theo tiết tấu dàn nhạc với điệu bộ thuần thục. Ngoài ra, có thêm 4 cô đào hát mừng Thành Hoàng bổn cảnh trong lúc dâng rượu ở lễ Túc yết.

 

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre được tổ chức hai lần một năm tại đình thờ thần

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre được tổ chức hai lần một năm tại đình thờ thần

 

Các hoạt động vui chơi trong hội Kỳ Yên Bến Tre

Điều làm nên nét đặc sắc của lễ hội Kỳ Yên Bến Tre là phần hội với chương trình múa rồng, lân cùng trò chơi dân gian sôi động. Đến với sự kiện ngoài cầu tài lộc người dân còn cùng nhau ôn lại truyền thống vẻ vang của ông cha thuở lập ấp.

Đồng thời du khách có cơ hội chiêm ngưỡng tiết mục nghệ thuật án tượng như cải lương, hát bội... Đây là những hoạt động nổi bật nhất truyền tải đạo lý tốt đẹp của dân tộc.

Chính vì thế, các vở tuồng đều có nội dung chính thắng tà, khép lại bằng màn tôn soái, vương. Ít đau thương, kết thúc có hậu được xem như điểm đặc trưng của hát bội. Tiết Nhơn Quý, San Hậu, Thần nữ dâng ngũ linh kỳ thường xuyên được chọn biểu diễn trong sự kiện.

Tổng kết

Như vậy, hoạt động như nét đẹp tín ngưỡng văn hóa của người dân xứ dừa Bến Tre. Với mục đích cúng tế thần linh cầu quốc thái dân an, cuộc sống no đủ, tạo cơ hội dân làng họp mặt, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi…

Hy vọng bài viết sẽ giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về lễ hội Kỳ Yên Bến Tre. Theo dõi web để cập nhật thêm nhiều thông tin khác bạn nhé!

Theo Mytour.vn

4.8/5 (8 votes)

10 07/25

Lễ hội Bung Lổ: Sự kiện truyền thống của người Dao Họ

Lễ hội Bung Lổ được người Dao Họ tổ chức nhằm cúng tế các vị thần linh, tổ tiên. Cầu mưa thuận gió hòa, thóc đầy bồ, lợn gà đầy sân.

08 07/25

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre: Vẻ đẹp văn hóa từ thời khai quốc

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính với Thành hoàng cầu mong cuộc sống bình an, may mắn, mùa màng bội thu.

06 07/25

Lễ hội Phài Lừa: Nét độc đáo văn hóa người dân Bình Gia

Lễ hội Phài Lừa được người dân Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổ chức với mục đích tưởng nhớ truyền thuyết sông nước. Qua đó thể hiện sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc nơi đây.

04 07/25

Khám phá lễ hội Hari Raya nổi tiếng nhất Malaysia

Hari Raya là ngày đánh dấu kết thúc 1 tháng ăn chay cho người dân theo đạo Hồi trên đất Malaysia. Thời gian này mọi người sẽ gửi đến nhau lời chúc và cầu may những điều tốt đẹp.

02 07/25

Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

30 06/25

Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.

28 06/25

Trải nghiệm lễ hội Rome có một không hai tại Pháp

Lễ hội Rome là dịp để du khách được tận hưởng và trải nghiệm văn hóa La Mã cổ đại. Sự kiện nhằm kết nối thế hệ trẻ với lịch sử thông qua những bài học thực tế.

26 06/25

Khám phá lễ hội chanh rực rỡ sắc vàng tại Pháp

Lễ hội chanh giúp quảng bá nền nông nghiệp hiện đại của đất nước Pháp xinh đẹp. Tại đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều tác phẩm khổng lồ nhuộm sắc vàng rực rỡ.

24 06/25

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được: Sự kiện lâu đời ở tỉnh Quảng Nam

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được tái hiện quá khứ sầm uất của vùng sông nước Trường Giang trên vùng quê xứ Quảng. Thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người dân nơi đây.

22 06/25

Lễ hội Rước của quý: Nét độc đáo của người dân Lạng Sơn

Lễ hội Rước của quý được ví như nghi thức độc đáo để người dân Lạng Sơn cầu may mắn, bình an, ước mong vạn vật sinh sôi nảy nở.

20 06/25

Lễ hội Rước lợn ông Bồ: Nét độc đáo của người dân Hải Phòng

Lễ hội Rước lợn ông Bồ được người dân Hải Phòng tổ chức hằng năm với mong ước về một cuộc sống bình an, mùa màng năng suất, vạn vật sinh sôi phát triển.

18 06/25

Lễ cúng Thần Rừng: Nét văn hóa độc đáo của người Pu Péo

Lễ cúng Thần Rừng của người Pu Péo mang ý nghĩa tạ ơn các vị thần bảo vệ dân làng. Đồng thời dạy con cháu biết yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng và môi trường.

16 06/25

Lễ hội Cầu trăng: Nét đẹp văn hóa người Tày Hà Giang

Lễ hội Cầu trăng được người Tày ở Hà Giang tổ chức với mục đích nhờ Mẹ Trăng ban phước lành, cầu mong mọi sự bình an thuận lợi, mùa màng tươi tốt.

14 06/25

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây: Đậm đà bản sắc dân tộc Khmer

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa chúc mừng năm mới theo lịch đồng bào Khmer. Đây là dịp tỏ lòng biết ơn tới tổ tiên, tạo điều kiện con cháu sum họp sau thời gian lao động vất vả.

12 06/25

Lễ hội Ramưwan: Tập quán truyền thống của người Chăm Bàni

Lễ hội Ramưwan được ví như sự kiện văn hóa lớn nhất của người Chăm Bàni. Gắn liền với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, khát vọng về mùa màng thắng lợi, thời tiết thuận hòa.

10 06/25

Lễ hội Kate: Nét văn hóa lâu đời của người dân Ninh Thuận

Lễ hội Kate được đồng bào Chăm ở Ninh Thuận tổ chức nhằm tưởng nhớ các vị thần, cầu mong cuộc sống bình an, mưa gió thuận hòa, nhà nhà bình an, yên ấm.