Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

calendar 12/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

Không có gì tôn quý hơn sự độc lập và tự do, nên vào thời gian này nơi đây được trang hoàng cực lộng lẫy. Nhằm giúp bạn dễ dàng đắm mình vào không khí lễ hội chuyên trang mời đón đọc bài viết. Hy vọng những phân tích sâu sắc này sẽ giúp bạn cảm nhận chân thực nhất đại lễ này.

Lịch sử ra đời ngày Hari Merdeka

Ngược dòng lịch sử Malaysia để thuật lại những nỗ lực của thủ tướng lúc bấy giờ. Ông Tunku Abdul Rahman dẫn đầu đoàn cùng các bộ trưởng và nhà chính trị đến đàm phán nền độc lập với đế quốc Anh.

 

Nhiều lực lượng tham gia nhân ngày Quốc khánh

Nhiều lực lượng tham gia nhân ngày Quốc khánh


Khi các mối đe dọa về các cuộc nổi dậy đã được kiểm soát, thỏa thuận được thông qua. Cộc mộc này được ghi nhận vào ngày 8/2/1956 khi nhận được sự đồng ý của Anh. Nhưng vì một số lý do liên quan đến công tác hậu cần nên ngày độc lập của họ được tuyên bố vào 31/08/1957.

Vào đêm ngày 30/08/1957 rất đông người dân đã tập trung tại quảng trường thành phố Kuala Lumpur. Vào lúc nửa đêm thời khắc chuyển giao quyền lực trọng đại được diễn ra. Quốc kỳ Malaysia được kéo lên cùng bài quốc ca được hát vang cả không gian lớn.

Khám phá các hoạt động diễn ra trong ngày Quốc khánh Malaysia

Để mừng ngày lễ trọng đại này cả đất nước có rất nhiều các hoạt động đặc sắc. Nhưng không khí rộn ràng nhất sẽ hướng về thành phố Kuala Lumpur. .Nếu có dịp đến đây bạn sẽ được hòa mình vào các hoạt động sôi nổi với nhiều ý nghĩa như:

Diễu hành biểu diễn phô trương các lực lượng quy mô lớn

Lễ Quốc khánh được diễn ra từ sáng sớm với sự hiện diện của các cấp lãnh đạo Malaysia. Sau đó, màn diễu hành quy mô lớn với sự tham gia của hàng nghìn người. Trong khí khí trang trọng càng nêu cao lòng tự hào dân tộc, tình yêu nước và sự đoàn kết của người dân.

Nổi bật nhất phải nhắc đến màn biểu dương lực lượng cảnh sát Hoàng gia. Bên cạnh đó, các khối trang phục truyền thống đại diện cho các ngành, tầng lớp khác nhau tay cầm quốc kỳ. Khung cảnh đó tạo nên sự rộn ràng, sôi động ấn tượng sâu sắc tới người xem và du khách thập phương.

Điểm nhấn không thể bỏ qua chính là màn diễu hành xe hoa rực rỡ đi qua khán đài. Thời gian này giúp những người còn đất Malay tưởng nhớ các anh hùng đã hi sinh để bảo vệ đất nước. Sau đó đoàn xe sẽ đi trên các tuyến đường lớn nhỏ khác nhau.

 

Sắc màu dân tộc được tô điểm rực rỡ trong lễ diễu hành

Sắc màu dân tộc được tô điểm rực rỡ trong lễ diễu hành

 

Chương trình văn hóa, ẩm thực ngày Quốc khánh

Xuyên suốt lễ hội là các chương trình văn hóa đặc sắc. Trong những ngày này nhiều điệu múa mang phong cách truyền thống được trình diễn với quy mô lớn. Nhờ đó một phần giúp giới trẻ tiếp cận và gìn giữ nét văn hóa. Cùng với đó còn thu hút và quảng bá nét đẹp của dân tộc đến du khách thập phương.

Những ngày này hàng loạt các hội chợ ẩm thực, cùng món ăn đường phố hấp dẫn được bày bán. Bạn đừng bỏ lỡ những món ăn ngon kèm các chương trình giảm giá khi đến đây nhé.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật tại Hari Merdeka

Người dân Malaysia luôn trông ngóng ngày hội để được sống mình trong môn võ truyền thống. Đây cũng là hoạt động thường niên trong chương trình thể thao toàn quốc. Ngoài ra các trò như kéo co với sự tham gia của mọi lứa tuổi cũng rất thú vị và hấp dẫn.

Màn bắn pháo hoa chắc chắn sẽ được mọi người chờ mong nhất vào tối ngày đại lễ. Hãy đến sớm để chọn cho mình những góc nhìn đẹp để thưởng thức trọn vẹn nhất. Bật mí thêm cho bạn màn pháo hoa này có khá nhiều địa phương bắn trước ngày quốc khánh vì quá vui mừng.

Hari Merdeka là ngày lễ trọng đại của đất nước Malaysia khi được tuyên bố độc lập. Nếu bạn thấy các thông tin chuyên trang cung cấp hấp dẫn đừng quên ủng hộ chúng tôi ở các bài viết tiếp.

Theo nguồn Viettourist.com, Vnexpress.net

5/5 (10 votes)

10 07/25

Lễ hội Phài Lừa: Nét độc đáo văn hóa người dân Bình Gia

Lễ hội Phài Lừa được người dân Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổ chức với mục đích tưởng nhớ truyền thuyết sông nước. Qua đó thể hiện sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc nơi đây.

08 07/25

Khám phá lễ hội Hari Raya nổi tiếng nhất Malaysia

Hari Raya là ngày đánh dấu kết thúc 1 tháng ăn chay cho người dân theo đạo Hồi trên đất Malaysia. Thời gian này mọi người sẽ gửi đến nhau lời chúc và cầu may những điều tốt đẹp.

06 07/25

Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

04 07/25

Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.

02 07/25

Trải nghiệm lễ hội Rome có một không hai tại Pháp

Lễ hội Rome là dịp để du khách được tận hưởng và trải nghiệm văn hóa La Mã cổ đại. Sự kiện nhằm kết nối thế hệ trẻ với lịch sử thông qua những bài học thực tế.

30 06/25

Khám phá lễ hội chanh rực rỡ sắc vàng tại Pháp

Lễ hội chanh giúp quảng bá nền nông nghiệp hiện đại của đất nước Pháp xinh đẹp. Tại đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều tác phẩm khổng lồ nhuộm sắc vàng rực rỡ.

28 06/25

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được: Sự kiện lâu đời ở tỉnh Quảng Nam

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được tái hiện quá khứ sầm uất của vùng sông nước Trường Giang trên vùng quê xứ Quảng. Thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người dân nơi đây.

26 06/25

Lễ hội Rước của quý: Nét độc đáo của người dân Lạng Sơn

Lễ hội Rước của quý được ví như nghi thức độc đáo để người dân Lạng Sơn cầu may mắn, bình an, ước mong vạn vật sinh sôi nảy nở.

24 06/25

Lễ hội Rước lợn ông Bồ: Nét độc đáo của người dân Hải Phòng

Lễ hội Rước lợn ông Bồ được người dân Hải Phòng tổ chức hằng năm với mong ước về một cuộc sống bình an, mùa màng năng suất, vạn vật sinh sôi phát triển.

22 06/25

Lễ cúng Thần Rừng: Nét văn hóa độc đáo của người Pu Péo

Lễ cúng Thần Rừng của người Pu Péo mang ý nghĩa tạ ơn các vị thần bảo vệ dân làng. Đồng thời dạy con cháu biết yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng và môi trường.

20 06/25

Lễ hội Cầu trăng: Nét đẹp văn hóa người Tày Hà Giang

Lễ hội Cầu trăng được người Tày ở Hà Giang tổ chức với mục đích nhờ Mẹ Trăng ban phước lành, cầu mong mọi sự bình an thuận lợi, mùa màng tươi tốt.

18 06/25

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây: Đậm đà bản sắc dân tộc Khmer

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa chúc mừng năm mới theo lịch đồng bào Khmer. Đây là dịp tỏ lòng biết ơn tới tổ tiên, tạo điều kiện con cháu sum họp sau thời gian lao động vất vả.

16 06/25

Lễ hội Ramưwan: Tập quán truyền thống của người Chăm Bàni

Lễ hội Ramưwan được ví như sự kiện văn hóa lớn nhất của người Chăm Bàni. Gắn liền với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, khát vọng về mùa màng thắng lợi, thời tiết thuận hòa.

14 06/25

Lễ hội Kate: Nét văn hóa lâu đời của người dân Ninh Thuận

Lễ hội Kate được đồng bào Chăm ở Ninh Thuận tổ chức nhằm tưởng nhớ các vị thần, cầu mong cuộc sống bình an, mưa gió thuận hòa, nhà nhà bình an, yên ấm.

12 06/25

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam: Tín ngưỡng độc đáo của người An Giang

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được người dân An Giang tổ chức với nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện mong ước hướng tới điều tốt đẹp trong cuộc sống của nhân dân.

10 06/25

Lễ hội Pôồn Pôông : Hồn cốt của người Mường tỉnh Thanh Hóa

Lễ hội Pôồn Pôông được người Mường tỉnh Thanh Hóa tổ chức với mong muốn mùa màng bội thu, cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Đồng thời tỏ lòng biết ơn đất trời đã cho mưa thuận gió hòa.