Bộ Tài Chính ban hành về mẫu bảng tính và phân bố khấu hao tài sản cố định

calendar 08/12/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định có vai trò không kém phần quan trọng như biên bản bàn giao và là văn bản dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Vậy Bộ tài chính đã ban hành về mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định như thế nào? Mời bạn theo dõi chia sẻ về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Thông tư 200/2014/TT-BTC về việc phân bổ khấu hao tài sản cố định và mẫu bảng tính

Việc phân bổ khấu hao tài sản cố định và mẫu bảng tính của thông tư 200/2014/TT-BTC được áp dụng đối với các doanh nghiệp.

Doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, các thành phần kinh tế hoặc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo chế độ vận dụng quy định theo thông tư trên để phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý.

Mẫu bảng tính theo quy định của thông tư 200/2014/TT-BTC  như sau:

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Thông tư 133/2016/TT-BTC về việc phân bổ khấu hao tài sản cố định và mẫu bảng tính

Việc phân bố tài sản cố định và mẫu bảng tính tại Thông tư 133/2016/TT-BTC được áp dụng đối với các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp có kích thước vừa và nhỏ( rất nhỏ) thuộc các lĩnh vực và thành phần kinh tế theo quy định về hỗ trợ doanh nghiệp,…

Các lĩnh vực đặc thù của doanh nghiệp có quy mô nhỏ như: dầu khi, bảo hiểm, điện lực,.. đã được BTC ban hành và chấp nhận áp dụng chế độ kế toán.

Mẫu bảng tính theo quy định của Thông tư 133/2016/TT-BTC như sau:

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

Cách ghi thông tin bảng tính và phân bố khấu hao tài sản cố định

Việc phân bổ khấu hao tài sản cố định và mẫu bảng tính được dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định được trích và phân bố cho các đối tượng sử dụng tài sản cố định.

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định có kết cấu và nội dung: Cố định các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính và các hàng ngang phản ánh số khấu hao tính trong tháng trước và số khấu hao tăng, giảm trong tháng này.

Cố định các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính và các hàng ngang phản ánh số khấu hao tính trong tháng trước và số khấu hao tăng, giảm trong tháng này

Cố định các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính và các hàng ngang phản ánh số khấu hao tính trong tháng trước và số khấu hao tăng, giảm trong tháng này

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định được ghi như sau:

  • Phân bổ khấu hao tài sản cố định tháng trước được lấy từ bảng tính.
  • Số khấu hao tài sản cố định tăng, giảm của tháng này được được phản ánh chi tiết cho từng tài sản có liên quan đến tăng, giảm số khấu hao tài sản theo quy định.
  • Các dòng tính số khấu hao = số khấu hao được tính tháng trước + số khấu hao tăng – số khấu hao giảm trong tháng.
  • Số khấu hao phải trích của tháng này trên bảng mẫu và số kế toán có liên quan(cột ghi có TK 214) và sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Trên đây là toàn bộ bài viết về bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định do bộ tài chính ban hành. Hy vọng sẽ mang cho bạn những kiến thức áp dụng vào công việc và đời sống.

Theo luatvietnam.vn

4.9/5 (36 votes)

17 04/24

Hướng dẫn cách đóng dấu giáp lai & dấu chữ ký theo đúng quy định

Hiện nay, dấu giáp lai được thực hiện rất phổ biến trong các văn bản. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ dấu giáp lai và cách đóng dấu sao cho chuẩn.

15 04/24

Bộ Tài Chính ban hành về mẫu bảng tính và phân bố khấu hao tài sản cố định

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định có vai trò không kém phần quan trọng như biên bản bàn giao và là văn bản dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.

13 04/24

Những điều bạn cần biết về việc xuất hóa đơn khi thu hộ, chi hộ

Hiện nay, khi thu hộ, chi hộ khách hàng có phải xuất hóa đơn, kê khai thuế hay không là câu hỏi rất nhiều người đang phân vân, nhưng khó tìm được giải đáp.

11 04/24

Một số lưu ý khi tiến hành đọc và phân tích báo cáo tài chính

Đọc và phân tích báo cáo tài chính là một trong những công việc rất cần thiết, giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thể đánh giá được tình hình tài chính của công ty.

09 04/24

Hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm kê khai thuế HTKK đơn giản, dễ hiểu

Hỗ trợ kê khai(HTKK) là một phần mềm rất tiện ích của Tổng cục thuế được phát hành miễn phí, giúp hỗ trợ hỗ trợ việc kê khai thuế online cho cá nhân và các doanh nghiệp.

07 04/24

Kinh nghiệm về quyết toán thuế với cơ quan thanh tra bạn cần biết

Đối với những bạn trẻ yêu thích làm việc với con số, ngành kiểm toán, kế toán là công việc rất phù hợp. Trong đó, việc quyết toán thuế là một trách nhiệm của kế toán.

05 04/24

Khi lập hóa đơn những từ nào được phép và không được phép viết tắt?

Khi lập hóa đơn rất nhiều khách hàng có địa chỉ cũng như tên dài. Vậy những trường hợp nào có thể và không được phép viết tắt?

03 04/24

Thuế vãng lai ngoại tỉnh là gì? Hướng dẫn cách kê khai thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh qua mạng

Thuế vãng lai là gì? Cách kê khai vãng lai ngoại tỉnh qua mạng như thế nào? Đây đang là thắc mắc của nhiều người hiện nay.

01 04/24

Báo cáo tài chính là gì? Các hình thức gian lận trong báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là gì? Có những hình thức gian lận nào trong báo cáo tài chính? Và nghĩa vụ của kiểm toán viên đối với sai phạm tại đơn vị ra sao?

30 03/24

Sai sót, gian lận báo cáo tài chính trong doanh nghiệp là gì và khác nhau như thế nào?

Sai sót, gian lận trong báo cáo tài chính khác nhau ở những điểm nào và cần phải xử lý ra sao? Đây là những câu hỏi được nhiều doanh nghiệp quan tâm hiện nay.

28 03/24

Khi tính thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, chi phí lãi vay được trừ có quy định thế nào?

Chi phí lãi vay là khoản chi phí tài chính doanh nghiệp phải tự bỏ ra. Tuy nhiên, không phải lúc nào khoản này cũng được tính là chi phí hợp lý.

26 03/24

Phân biệt giữa hai phương pháp khấu trừ và trực tiếp trong tính thuế GTGT

Khi tính thuế giá trị gia tăng, người ta có thể dùng một trong hai phương pháp là: Khấu trừ hoặc trực tiếp.

24 03/24

Cách tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp? Những trường hợp doanh nghiệp nên sử dụng

Khi kinh doanh, sản xuất, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp đầy đủ thuế giá trị gia tăng. Loại thuế này được tính dựa theo 2 phương pháp là: Khấu trừ hoặc trực tiếp.

22 03/24

Cách tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ? Khi nào thì Doanh Nghiệp nên dùng?

Phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp trực tiếp là 2 cách tính thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp.

20 03/24

Các mức phạt chậm nộp tờ khai thuế mới nhất

Các mức phạt cho việc nộp chậm tờ khai thuế là cách chế tài của cơ quan thuế áp dụng nhằm giúp doanh nghiệp báo cáo đúng hạn tình hình hoạt động kinh doanh.

18 03/24

Tài khoản kế toán là gì? Hệ thống tài khoản kế toán của doanh nghiệp

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC áp dụng mọi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể áp dụng nhưng phải thông báo đến cơ quan thuế.