Bảo lãnh ngân hàng là gì? Quy trình bảo lãnh ngân hàng

calendar 21/07/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Những ai trong ngành, thường xuyên giao dịch khi nhắc đến bảo lãnh không còn xa lạ. Tuy nhiên vẫn có nhiều người đây là điều mới mẻ. Vậy bảo lãnh ngân hàng là gì và có đặc điểm như thế nào? Quy trình thực hiện ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể hơn qua nội dung bài viết này bạn nhé!

Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh là việc mà người thứ ba(bên bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ(bên được bảo lãnh) khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh thực hiện hay thực hiện không đúng.

Bảo lãnh ngân hàng là phương thức cấp tín dụng

Bảo lãnh ngân hàng là phương thức cấp tín dụng. Khi đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về tổ chức tín dụng thực hiện tài chính thay cho khách hàng khi họ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ. Khách hàng sẽ phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.

Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng

- Chủ thể chính là tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh.

- Giao dịch bảo lãnh ngân hàng có hệ quả và mục đích tạo lập hai hợp đồng. Gồm có hợp đồng bảo lãnh/ cam kết bảo lãnh và hợp đồng dịch vụ bảo lãnh. Hai hợp này độc lập nhau về mặt chủ, nghĩa vụ pháp lý của các bên ở hợp đồng.

- Giao dịch bảo lãnh ngân hàng là giao dịch kép.

- Bảo lãnh ngân hàng được xác lập và dựa trên chứng từ để thực hiện.

Bảo lãnh ngân hàng được xác lập và dựa trên chứng từ để thực hiện

Quy trình của bảo lãnh ngân hàng

Bên thanh toán, xây dựng, dự thầu,…( bên bảo lãnh) trước khi ký hợp đồng với đối tác(bên nhận bảo lãnh) phải có bảo lãnh ngân hàng.

Hồ sơ đề nghị bảo lãnh

- Giấy đề nghị bảo lãnh.

- Hồ sơ pháp lý.

- Hồ sơ mục đích.

- Hồ sơ tài chính kinh doanh.

- Hồ sơ tài sản đảm bảo.

Xem xét hồ

Sau khi đã nhận đầy đủ hồ sơ, các tổ chức tín dụng tiến hành thẩm định các nội dung. Như tình đầy đủ hợp pháp, tình hình tài chính của bên được bảo lãnh, năng lực của bên được bảo lãnh hình thức bảo đảm.

Tuy nhiên, trong trường hợp các tổ chức tín dụng chấp thuận thì ký hợp đồng bảo lãnh với bên được bảo lãnh, cấp chứng thư bảo lãnh.

Thông báo đến bên nhận bảo lãnh

Ngân hàng sẽ thông báo thư bảo lãnh đến bên nhận bảo lãnh. Khi đó, thư bảo lãnh quy định rõ ràng những nội dung cơ bản trong hợp đồng bảo lãnh, cách thức trả của tổ chức tín dụng cho bên nhận bảo lãnh. Chẳng hạn như ký hối phiếu nhận nợ hay mở thư tín dụng,…

Tổ chức thực hiện bảo lãnh nếu nghĩa vụ xảy ra

Tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh trong trường hợp nghĩa vụ xảy ra. Nếu bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã được bảo lãnh, tổ chức tín dụng tiến hành trả thay. 

Đồng thời hạch toán tự động nợ vay bắt buộc đối với số tiền trả nợ thay theo lãi suất nợ quá hạn của bên được bảo lãnh. Tổ chức tín dụng  sử dụng biện pháp cần thiết để thu hồi nợ như khởi kiện, phát mại tài sản bảo đảm,…

Trên đây là những thông tin về khái niệm bảo lãnh ngân hàng và quy trình thực hiện. Mong rằng với chia sẻ này hữu ích đến bạn nhiều. Đừng quên theo dõi hệ thống để cập nhật thêm nhiều tin tức mới nhất bạn nhé!

Theo Vccidata.com.vn

4.8/5 (101 votes)

17 11/24

Hóa đơn xuất sau ngày nghiệm thu: Những điều bạn cần biết!

Hóa đơn xuất sau ngày nghiệm thu bị coi là lập hóa đơn sai thời điểm. Hóa đơn xây dựng, lắp đặt bắt buộc phải xuất đúng ngày không được phép sai lệch.

15 11/24

Hóa đơn đỏ là gì? 4 quy định quan trọng về xuất hóa đơn đỏ mới nhất

Quy định quan trọng về xuất hóa đơn đỏ bạn cần nắm rõ đó là thời điểm nên xuất hóa đơn đỏ, trường hợp bắt buộc xuất hóa đơn đỏ và mức xử phạt hành chính khi không xuất hóa đơn đỏ.

13 11/24

5 công văn hướng dẫn xuất hóa đơn hàng bán trả lại bạn cần nắm rõ

Công văn hướng dẫn xuất hóa đơn hàng bán trả lại cụ thể là 9342/CTQNI-TTHT, 20785/CTBDU-TTHT, 20009/CTBDU-TTHT, 2834/CTBNI-TTHT, 8999/CTTPHCM-TTHT,…

11 11/24

Quy trình thanh tra thuế doanh nghiệp như thế nào?

Quy trình thanh tra thuế doanh nghiệp được diễn ra lần lượt theo 5 bước. Cụ thể là thu thập tài liệu và xác định nội dung, ban hành quyết định thanh tra, thông báo về việc công bố quyết định thanh tra,…

09 11/24

Hướng dẫn cách đóng dấu giáp lai & dấu chữ ký theo đúng quy định

Hiện nay, dấu giáp lai được thực hiện rất phổ biến trong các văn bản. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ dấu giáp lai và cách đóng dấu sao cho chuẩn.

07 11/24

Bộ Tài Chính ban hành về mẫu bảng tính và phân bố khấu hao tài sản cố định

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định có vai trò không kém phần quan trọng như biên bản bàn giao và là văn bản dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.

05 11/24

Những điều bạn cần biết về việc xuất hóa đơn khi thu hộ, chi hộ

Hiện nay, khi thu hộ, chi hộ khách hàng có phải xuất hóa đơn, kê khai thuế hay không là câu hỏi rất nhiều người đang phân vân, nhưng khó tìm được giải đáp.

03 11/24

Một số lưu ý khi tiến hành đọc và phân tích báo cáo tài chính

Đọc và phân tích báo cáo tài chính là một trong những công việc rất cần thiết, giúp nhà quản trị doanh nghiệp có thể đánh giá được tình hình tài chính của công ty.

01 11/24

Hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm kê khai thuế HTKK đơn giản, dễ hiểu

Hỗ trợ kê khai(HTKK) là một phần mềm rất tiện ích của Tổng cục thuế được phát hành miễn phí, giúp hỗ trợ hỗ trợ việc kê khai thuế online cho cá nhân và các doanh nghiệp.

30 10/24

Kinh nghiệm về quyết toán thuế với cơ quan thanh tra bạn cần biết

Đối với những bạn trẻ yêu thích làm việc với con số, ngành kiểm toán, kế toán là công việc rất phù hợp. Trong đó, việc quyết toán thuế là một trách nhiệm của kế toán.

28 10/24

Khi lập hóa đơn những từ nào được phép và không được phép viết tắt?

Khi lập hóa đơn rất nhiều khách hàng có địa chỉ cũng như tên dài. Vậy những trường hợp nào có thể và không được phép viết tắt?

26 10/24

Thuế vãng lai ngoại tỉnh là gì? Hướng dẫn cách kê khai thuế GTGT vãng lai ngoại tỉnh qua mạng

Thuế vãng lai là gì? Cách kê khai vãng lai ngoại tỉnh qua mạng như thế nào? Đây đang là thắc mắc của nhiều người hiện nay.

24 10/24

Báo cáo tài chính là gì? Các hình thức gian lận trong báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là gì? Có những hình thức gian lận nào trong báo cáo tài chính? Và nghĩa vụ của kiểm toán viên đối với sai phạm tại đơn vị ra sao?

22 10/24

Sai sót, gian lận báo cáo tài chính trong doanh nghiệp là gì và khác nhau như thế nào?

Sai sót, gian lận trong báo cáo tài chính khác nhau ở những điểm nào và cần phải xử lý ra sao? Đây là những câu hỏi được nhiều doanh nghiệp quan tâm hiện nay.

20 10/24

Khi tính thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, chi phí lãi vay được trừ có quy định thế nào?

Chi phí lãi vay là khoản chi phí tài chính doanh nghiệp phải tự bỏ ra. Tuy nhiên, không phải lúc nào khoản này cũng được tính là chi phí hợp lý.

18 10/24

Phân biệt giữa hai phương pháp khấu trừ và trực tiếp trong tính thuế GTGT

Khi tính thuế giá trị gia tăng, người ta có thể dùng một trong hai phương pháp là: Khấu trừ hoặc trực tiếp.