Sự khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ: Lựa chọn phù hợp với bạn

calendar 21/06/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ gì? Hai hoạt động này khác nhau ở lượng Calo đốt cháy, thời gian tập luyện, cường độ tập luyện và tác dụng lên cơ thể.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những điểm khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ, cũng như cách lựa chọn bài tập phù hợp với bạn. Tìm hiểu nhé!

Sự khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ là gì?

Hai bài tập thể dục tuyệt vời này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Cả hai đều giúp giảm cân, cải thiện sức khỏe tim mạch, tăng cường sức bền và cải thiện tâm trạng. Tuy nhiên, giữa hai bài tập này cũng có một số điểm khác biệt đáng chú ý.

Lợi ích của việc đi bộ

Một người nặng 70 kg đi bộ với tốc độ trung bình 5 km/h trong 1 giờ sẽ đốt cháy khoảng 325 Calo. Nếu người này đi bộ lên dốc với vận tốc tương tự, lượng calo đốt cháy sẽ tăng lên khoảng 400 Calo.

 

Đi bộ: Bài tập thể dục nhẹ nhàng, dễ thực hiện cho tất cả mọi lứa tuổi

Đi bộ: Bài tập thể dục nhẹ nhàng, dễ thực hiện cho tất cả mọi lứa tuổi


Đi bộ là phương pháp ai cũng thực hiện được, có cường độ tập luyện thấp. Những người mới bắt đầu luyện tập thể dục, hoặc người khó khăn gặp khó khăn khi di chuyển đều có thể đi bộ.

Lợi ích mang lại của việc đi bộ như: Giảm cảm giác thèm ăn, làm giảm viêm khớp và nguy cơ béo phì. Theo nghiên cứu khoa học ra rằng sau 15 phút đi bộ, người tập ít thèm Socola hơn. Ngoài ra những ai thường xuyên đi bộ sẽ ít bị đau khớp hơn.

Đặc biệt, thời gian dành cho việc đi bộ sẽ lâu hơn bởi vì bài tập này ít tốn sức. Do đó người thực hiện nếu đi trong thời gian dài không cảm thấy mệt. Theo khuyến nghị, người trưởng thành nên dành ít nhất 150 phút đi bộ mỗi tuần sẽ tốt cho sức khỏe.

Lợi ích của việc chạy bộ

Để giảm cân hoặc duy trì cân nặng, bạn cần đốt cháy nhiều Calo hơn lượng Calo nạp vào cơ thể. Chạy là một cách hiệu quả để giảm calo và cải thiện sức khỏe.

 

Khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ: Cường độ tập luyện

Khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ: Cường độ tập luyện


Ví dụ, một người nặng 70 kg chạy với tốc độ 6 km/h trong 1 giờ sẽ đốt cháy khoảng 525 Calo. Nếu người này chạy lên dốc với vận tốc tương tự, lượng calo đốt cháy sẽ tăng lên khoảng 675 Calo.

Thời gian dành cho bài tập này sẽ ngắn hơn đi bộ. Bởi vì khi thực hiện phương pháp này, người tập dùng nhiều sức hơn. Do đó, họ cần nghỉ ngơi giữa các lần chạy.

Trong khi đi bộ chúng ta có thể luyện tập nhẹ nhàng, việc chạy bộ sẽ cần bản thân nỗ lực hơn và gây căng thẳng cho cơ thể nhiều hơn.

Cả hai bài tập đều cải thiện mật độ xương khớp. Tuy nhiên, theo nghiên cứu cho thấy xương khớp của những ai chạy bộ sẽ chắc khỏe hơn những người đi bộ. Ngoài ra, tuổi thọ trung bình của người chạy bộ sẽ cao hơn 3 năm so với người thường xuyên đi bộ.

Các yếu tố cần cân nhắc trước khi lựa chọn loại hình vận động

Thực tế, bạn có thể bắt đầu với đi bộ và dần dần chuyển sang chạy bộ khi thấy thoải mái. Tuy nhiên, để lựa chọn phương pháp phù hợp, chúng ta cần lưu ý một số yếu tố sau, cụ thể:

 

Người lớn tuổi đi bộ giúp cải thiện huyết áp, giúp xương chắc khỏe

Người lớn tuổi đi bộ giúp cải thiện huyết áp, giúp xương chắc khỏe


-          Mục tiêu tập luyện: Nếu bạn muốn giảm cân hoặc cải thiện sức khỏe tim mạch, chạy bộ là lựa chọn tốt hơn. Nếu bạn muốn cải thiện sức khỏe tổng thể hoặc đơn giản là muốn vận động, đi bộ là lựa chọn tốt hơn.

-          Sức khỏe hiện tại: Nếu bạn bị đau khớp hoặc mới bắt đầu tập thể dục, đi bộ là lựa chọn tốt hơn. Hay người mắc bệnh tim mạch, hen suyễn không nên chạy bộ.

-          Sở thích: Nếu bạn thích vận động ngoài trời, đi bộ là lựa chọn tốt hơn. Nếu bạn thích vận động trong nhà hoặc tập thể dục ngắn gọn, chạy bộ là lựa chọn tốt hơn.

Dựa vào sự khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ, người tập đưa ra quyết định phù hợp. Nếu bạn vẫn đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc huấn luyện viên thể dục.

Tóm lại, chạy bộ và đi bộ khác nhau về lượng Calo đốt cháy, thời gian tập luyện, cường độ tập luyện, lợi ích sức khỏe mang lại. Hy vọng bài viết của hệ thống giúp bạn có thêm thông tin về sự khác nhau giữa đi bộ và chạy bộ. Từ đó, đưa ra lựa chọn vận động phù hợp cho bản thân nhé!

Theo Thanhnien.vn

4.9/5 (30 votes)

30 11/24

Điểm danh 3 nguyên nhân gây sâu răng không phải ai cũng biết

Nguyên nhân gây sâu răng phổ biến nhất là chế độ ăn uống không hợp lý. Bên cạnh đó, khô miệng hay vệ sinh răng miệng kém cũng gây ra vấn đề trên.

28 11/24

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế ( OCD ): Bệnh lý thần kinh không nên xem nhẹ

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế(OCD) là hội chứng tâm lý xảy ra khi chúng ta có suy nghĩ, hành vi lặp đi lặp lại trong vô thức. Các triệu chứng OCD thường xuất hiện và biến mất tùy từng thời điểm.

26 11/24

Nguồn gốc và tác dụng của cây Nhàu cho con người

Tác dụng của cây Nhàu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phải kể đến hỗ trợ điều trị tim mạch, tiểu đường, ung thư, chống viêm,...

24 11/24

Điểm danh 3 cách làm giảm hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà

Cách làm giảm hôi miệng bạn cần vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Ngoài ra, bệnh nhân nên uống nhiều nước, dùng các nguyên liệu tự nhiên để khắc phục tình trạng này.

22 11/24

Những tác dụng của rau Ngót đối với sức khỏe bạn nên biết

Tác dụng của rau Ngót giúp bạn giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại rau này còn có công dụng hạ huyết áp và điều trị tiểu đường rất hiệu quả.

20 11/24

3 mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt suốt đêm

Mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt bạn nên dùng máy tạo độ ẩm, vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Ngoài ra, để quạt xa giường cũng là lựa chọn hoàn hảo cho vấn đề này.

18 11/24

3 tác dụng của lá lốt trong chữa bệnh

Tác dụng của lá lốt trong việc chữa các bệnh về đau nhức xương khớp, đau bụng. Ngoài ra, cây thuốc còn chữa bệnh trĩ và bệnh ra mồ hôi tay, chân rất hiệu quả.

16 11/24

3 nguyên nhân gây hôi miệng bạn nên biết

Nguyên nhân gây hôi miệng có thể do bạn vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó, bệnh nhân bị khô miệng hay gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng gây ra tình trạng trên.

14 11/24

Top 3 tác hại khi ăn mì gói hằng ngày

Tác hại khi ăn mì gói hằng ngày có thể khiến bạn mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nếu bạn dùng quá nhiều sẽ ảnh hưởng hệ tiêu hóa, làm tăng nguy cơ béo phì.

12 11/24

4 bộ phận của cá không nên ăn để tránh gây hại cho sức khỏe

Bộ phận của cá không nên ăn trước tiên là phần nhầy ngoài thân cá. Sau đó, đến phần màng đen trong bụng cá, ruột cá hay mật của thực phẩm.

10 11/24

Tóc bạc sớm ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe?

Vị trí thường mọc tóc bạc không thể thiếu là đỉnh đầu. Bên cạnh đó, các vị trí như trán, thái dương hay sau đầu cũng là nơi xuất hiện nhiều tình trạng này.

08 11/24

Ung thư vùng bụng- 5 loại bệnh bạn nên biết!

Ung thư vùng bụng là một thuật ngữ chung để chỉ các loại ung thư phát triển trong các cơ quan thuộc hệ thống tiêu hóa và sinh sản, bao gồm ung thư gan, ung thư đại trực tràng,…

06 11/24

Những tác dụng khi uống bò húc bạn nên biết

Tác dụng khi uống bò húc phải kể đến khả năng giải khát rất tốt. Bên cạnh đó, nó sẽ tăng cao sự tập trung, giảm cảm giác mệt mỏi,...

04 11/24

Liệt kê 3 tác hại của thuốc lá điện tử bạn cần biết

Tác hại của thuốc lá điện tử phải kể đến việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến não và thận. Bên cạnh đó, nó còn gây nghiện hoặc làm tăng những nguy cơ chấn thương.

02 11/24

Đẳng sâm là cây gì? Vị thuốc quý cho sức khỏe

Đẳng sâm là cây gì? Đây là cây thuốc quý được sử dụng lâu đời trong Y học cổ truyền. Loại cây này có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, tăng cường đề kháng,…

31 10/24

5 thói quen xấu sau 21h ảnh hưởng hưởng đến giấc ngủ của bạn

Thói quen xấu sau 21h khiến cho giấc ngủ của chúng ta bị ảnh hưởng. Bao gồm như xem điện thoại, theo dõi chương trình có tính kích thích, bổ sung vitamin hay Canxi,…