Suy hô hấp cấp là gì? Nguyên nhân và triệu chứng?

calendar 05/06/2023 user Đăng bởi: Hà Thu

Suy hô hấp cấp là căn bệnh nguy hiểm gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như suy đa tạng, khuẩn huyết khiến bệnh nhân tử vong. Khi cơ thể một người bị mắc bệnh, sự trao đổi thông thường giữa oxy và CO2 thường không xảy ra.

Bài viết hôm nay, hệ thống sẽ giúp bạn nhận biết được nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng tránh căn bệnh.

Suy hô hấp cấp là gì?

Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của quá trình trao đổi oxy trong máu, áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch giảm hoặc khí CO2 trong động mạch giảm hoặc tăng.

 

Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của quá trình trao đổi oxy trong máu

Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của quá trình trao đổi oxy trong máu

Hiện nay, có hai loại suy hô hấp cấp bạn cần biết đó chính là thiếu oxy máu không kèm khí CO2 và thiếu oxy máu kèm giảm khí CO2.

Những nguyên nhân gây nên căn bệnh suy hô hấp cấp

Nguyên nhân gây suy hô hấp cấp thường có 2 lý do chính sau là suy hô hấp cấp do phổi và do nhiều tác động ngoài phổi, cụ thể:

 

Nguyên nhân gây suy hô hấp cấp thường có 2 lý do chính sau là suy hô hấp cấp do phổi và do nhiều tác động ngoài phổi

Nguyên nhân gây suy hô hấp cấp thường có 2 lý do chính sau là suy hô hấp cấp do phổi và do nhiều tác động ngoài phổi


Nguyên nhân

Chi tiết

Suy hô hấp cấp do phổi

Do sự mất bù cấp của suy hô hấp mạn.

Bệnh phổi bị nhiễm trùng.

Bị phù phổi cấp do tăng huyết áp.

Hen phế quản nặng.

Tắc nghẽn phế quản cấp.

Do nhiều nguyên nhân ngoài phổi

Do sự thần kinh trung ương như ngừng thở khi ngủ.

Bị tắc nghẽn thanh – khí quản.

Bị suy hô hấp cấp do tràn dịch màng phổi.

Tràn khí màng phổi thể tự do.

Bị chấn thương lồng ngực.

Tổn thương cơ hô hấp.

5+ Triệu chứng của suy hô hấp cấp

Triệu chứng suy hô hấp cấp thường xảy ra ở nhịp thở, tim tái, triệu chứng tuần hoàn, suy tim phải cấp tính và triệu chứng thần kinh tâm thần, cụ thể như sau:

 

Triệu chứng

Nội dung

Nhịp thở

Thiếu oxy và tăng CO2 máu sẽ khiến bệnh nhân thở nhanh hơn có tần số khoảng 40 lần/phút.

Có thể kèm theo cánh mũi phập phồng khi ở trẻ em.

Trong những trường hợp có tổn thương do liệt như viêm da rễ thần kinh, bệnh nhược cơ nặng…. có tần số thở giảm.

Tím tái

Triệu chứng chủ yếu xuất hiện ở môi, đầu ngón tay và toàn thân.

Tím rõ hơn khi lượng hemoglobin máu cao và sẽ không thấy rõ khi thiếu máu nặng.

Tím thường đi kèm giãn mạch, đôi khi đổ mồ hôi.

Triệu chứng tuần hoàn

Có cơn tăng huyết áp cao và tăng cung lượng tim.

Có thể loạn nhịp trên thất và sau có thể hạ.

Suy tim phải cấp tính

Triệu chứng thường gặp trong đợt cấp của suy hô hấp mạn.

Triệu chứng này bao gồm gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ.

Thần kinh tâm thần

Chỉ xuất hiện trong tình trạng suy hô hấp cấp nặng.

Đây là trạng thái kích thích và làm rối loạn tri giác như lơ mơ hay hôn mê.

Cần xét nghiệm cận lâm sàng như thế nào trong chẩn đoán suy hô hấp cấp

Đối với bệnh nhân suy hô hấp cấp, cần xét nghiệm lâm sàng trong chẩn đoán như chụp X-quang phổi và đo nhịp tim.

 

Đối với bệnh nhân suy hô hấp cấp, cần xét nghiệm lâm sàng trong chẩn đoán như chụp X-quang phổi và đo nhịp tim

Đối với bệnh nhân suy hô hấp cấp, cần xét nghiệm lâm sàng trong chẩn đoán như chụp X-quang phổi và đo nhịp tim


Ngoài ra, còn có các xét nghiệm khác như là công thức máu, siêu âm tim, điện tim, chụp không khí tưới máu phổi, siêu âm tĩnh mạch chi dưới, chụp CT hoặc cộng hưởng từ sọ não,….

Cách điều trị suy hô hấp cấp

Đối với bệnh nhân suy hô hấp cấp, bạn cần thực hiện các biện pháp hồi sức hô hấp ngay lập tức và càng nhanh chóng thì cơ hội sống sót càng cao.

 

Cách điều trị

Chi tiết

Dẫn lưu màng phổi

Được chỉ định trong các hội chứng tràn khí màng phổi và tràn dịch màng phổi.

Trường hợp rách phế quản, có tràn khí màng phổi thì phải cấp tốc can thiệp phẫu thuật và đặt ống Carlens hoặc nội phế quản để mổ.

Khai thông đường dẫn khí

Móc mồm, mũi, họng, cát, bùn, thức ăn,….

Đặt canuyn để nâng mũi, nâng hàm, kéo lưỡi ra ngoài khi bị tụt,….

Có thể luồn dây polyten qua màng giáp nhẫn.

Hút máu mủ trong khí – phế quản và đờm rãi.

Đặt nội khí quản, mở khí quản.

Mở khí quản

Có trở ngại ở đường hô hấp trên các phương pháp như phù nề, co thắt và viêm loét thanh quản.

Thở bằng máy dài ngày.

Cần giảm khoảng chết để tăng không khí phế nang.

Đặt nội khí quản

Có hai phương pháp: Qua mồm hoặc qua mũi.

Cần dùng đèn soi thanh quản khi đặt qua mồm và qua mũi thì không cần đèn.

Hỗ trợ hô hấp nhân tạo

Phương pháp hô hấp nhân tạo như thổi ngạt và thổi bằng máy.

Thổi ngạt được làm trong sơ cứu tại bệnh viện và thở bằng máy khi có phương pháp hỗ trợ hô hấp thông thường.

Oxy liệu pháp

Được áp dụng cho bệnh nhân khi thiếu oxy.

Các phương pháp này thường dùng đặt ở mũi, mặt nạ, trong lều hoặc lồng ấp.

Rửa phế quản

Đây là thủ thuật dễ thực hiện và có hiệu quả.

Khi rửa cần kết hợp với tẩm quất vùng ngực.

Chống nhiễm toan

Truyền giỏ nhọt các dung dịch như natri bicacbonat và THAM.

Các thuốc kích thích hô hấp

Được chỉ định sau khi đường hô hấp của bệnh nhân được thông suốt và thở được bằng oxy.

Sử dụng thuốc kháng sinh

Được dùng khi có các dấu hiệu nhiễm trùng.

Biện pháp phòng tránh căn bệnh suy hô hấp cấp

Không phải tất cả các nguyên nhân gây suy hô hấp cấp đều có thể phòng ngừa được. Mỗi người cần phải có biện pháp phòng tránh riêng để bảo vệ phổi, cụ thể:

 

Mỗi người cần phải có biện pháp phòng tránh riêng để bảo vệ phổi như cần hạn chế hút thuốc lá

Mỗi người cần phải có biện pháp phòng tránh riêng để bảo vệ phổi như cần hạn chế hút thuốc lá


  • Cần hạn chế hút thuốc lá vì khói thuốc có thể gây hỏng phổi.
  • Đến gặp bác sĩ ngay khi có các dấu hiệu nhiễm trùng do vi khuẩn như sốt, tăng tiết dịch.
  • Cần uống thuốc điều trị đúng theo quy định bác sĩ.
  • Duy trì hoạt động thể chất.

Như vậy, suy hô hấp cấp là tình trạng nghiêm trọng có nhiều nguyên nhân. Bệnh nhân cần nhập việc ngay nếu xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên của bệnh để có cách phòng tránh tốt và hiệu quả nhất.

Trên đây là toàn bộ thông tin về suy hô hấp cấp là gì? Có nguyên nhân và triệu chứng như thế nào? Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn biết cách phòng tránh căn bệnh để có hiệu quả tốt nhất.

Theo www.vinmec.com

4.8/5 (55 votes)

15 12/24

Điểm danh 3 nguyên nhân gây sâu răng không phải ai cũng biết

Nguyên nhân gây sâu răng phổ biến nhất là chế độ ăn uống không hợp lý. Bên cạnh đó, khô miệng hay vệ sinh răng miệng kém cũng gây ra vấn đề trên.

13 12/24

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế ( OCD ): Bệnh lý thần kinh không nên xem nhẹ

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế(OCD) là hội chứng tâm lý xảy ra khi chúng ta có suy nghĩ, hành vi lặp đi lặp lại trong vô thức. Các triệu chứng OCD thường xuất hiện và biến mất tùy từng thời điểm.

11 12/24

Nguồn gốc và tác dụng của cây Nhàu cho con người

Tác dụng của cây Nhàu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phải kể đến hỗ trợ điều trị tim mạch, tiểu đường, ung thư, chống viêm,...

09 12/24

Điểm danh 3 cách làm giảm hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà

Cách làm giảm hôi miệng bạn cần vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Ngoài ra, bệnh nhân nên uống nhiều nước, dùng các nguyên liệu tự nhiên để khắc phục tình trạng này.

07 12/24

Những tác dụng của rau Ngót đối với sức khỏe bạn nên biết

Tác dụng của rau Ngót giúp bạn giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại rau này còn có công dụng hạ huyết áp và điều trị tiểu đường rất hiệu quả.

05 12/24

3 mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt suốt đêm

Mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt bạn nên dùng máy tạo độ ẩm, vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Ngoài ra, để quạt xa giường cũng là lựa chọn hoàn hảo cho vấn đề này.

03 12/24

3 tác dụng của lá lốt trong chữa bệnh

Tác dụng của lá lốt trong việc chữa các bệnh về đau nhức xương khớp, đau bụng. Ngoài ra, cây thuốc còn chữa bệnh trĩ và bệnh ra mồ hôi tay, chân rất hiệu quả.

01 12/24

3 nguyên nhân gây hôi miệng bạn nên biết

Nguyên nhân gây hôi miệng có thể do bạn vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó, bệnh nhân bị khô miệng hay gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng gây ra tình trạng trên.

29 11/24

Top 3 tác hại khi ăn mì gói hằng ngày

Tác hại khi ăn mì gói hằng ngày có thể khiến bạn mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nếu bạn dùng quá nhiều sẽ ảnh hưởng hệ tiêu hóa, làm tăng nguy cơ béo phì.

27 11/24

4 bộ phận của cá không nên ăn để tránh gây hại cho sức khỏe

Bộ phận của cá không nên ăn trước tiên là phần nhầy ngoài thân cá. Sau đó, đến phần màng đen trong bụng cá, ruột cá hay mật của thực phẩm.

25 11/24

Tóc bạc sớm ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe?

Vị trí thường mọc tóc bạc không thể thiếu là đỉnh đầu. Bên cạnh đó, các vị trí như trán, thái dương hay sau đầu cũng là nơi xuất hiện nhiều tình trạng này.

23 11/24

Ung thư vùng bụng- 5 loại bệnh bạn nên biết!

Ung thư vùng bụng là một thuật ngữ chung để chỉ các loại ung thư phát triển trong các cơ quan thuộc hệ thống tiêu hóa và sinh sản, bao gồm ung thư gan, ung thư đại trực tràng,…

21 11/24

Những tác dụng khi uống bò húc bạn nên biết

Tác dụng khi uống bò húc phải kể đến khả năng giải khát rất tốt. Bên cạnh đó, nó sẽ tăng cao sự tập trung, giảm cảm giác mệt mỏi,...

19 11/24

Liệt kê 3 tác hại của thuốc lá điện tử bạn cần biết

Tác hại của thuốc lá điện tử phải kể đến việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến não và thận. Bên cạnh đó, nó còn gây nghiện hoặc làm tăng những nguy cơ chấn thương.

17 11/24

Đẳng sâm là cây gì? Vị thuốc quý cho sức khỏe

Đẳng sâm là cây gì? Đây là cây thuốc quý được sử dụng lâu đời trong Y học cổ truyền. Loại cây này có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, tăng cường đề kháng,…

15 11/24

5 thói quen xấu sau 21h ảnh hưởng hưởng đến giấc ngủ của bạn

Thói quen xấu sau 21h khiến cho giấc ngủ của chúng ta bị ảnh hưởng. Bao gồm như xem điện thoại, theo dõi chương trình có tính kích thích, bổ sung vitamin hay Canxi,…