4 nguyên tắc giúp bạn phân biệt Cảnh sát giao thông thật, giả
23/02/2021 Đăng bởi: Hà Thu
4 nguyên tắc có thể giúp bạn phân biệt được Cảnh sát giao thông thật, giả chính là: Theo Điều 11 Thông tư 65/2020 của Bộ Công An, Theo Điều 3 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.
Đồng thời, nếu giả danh mục đích chiếm đoạt tài sản sẽ có 16 lỗi xử phạt, trường hợp Cảnh sát giao thông không chứng minh lỗi vi phạm. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ phân tích rõ hơn cùng theo dõi bạn nhé!
Nguyên tắc 1: Theo Điều 11 Thông tư 65/2020 của Bộ Công An
Theo Điều 11 Thông tư 65/2020 của Bộ Công An đã quy định việc khi Cảnh sát giao thông kiểm soát, tuần tra hay xử lý vi phạm cần phải sử dụng trang phục của Cảnh sát. Đồng thời, đeo số hiệu của Công an nhân dân theo đúng quy định của Bộ Công An.
Nguyên tắc 1: Theo Điều 11 Thông tư 65/2020 của Bộ Công An
Nguyên tắc 2: Theo Điều 3 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012
Theo như Điều 3 của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, Cảnh sát giao thông cần phải chứng minh lỗi vi phạm của những người tham gia giao thông bị xử phạt. Nếu trong trường hợp Cảnh sát giao thông không chứng minh được thì dĩ nhiên, bạn không vi phạm.
Nguyên tắc 3: Nếu giả danh mục đích chiếm đoạt tài sản sẽ có 16 lỗi xử phạt
Nếu trong trường hợp Cảnh sát giao thông giả muốn chiếm đoạt tài sản. Chính vì vậy, sẽ có 16 lỗi sau với mức xử phạt lên đến 250.000 VND. Đồng thời, sẽ được quyền xử phạt tại chỗ.
STT |
Hành vi vi phạm |
1 |
Khi không chấp hành đúng với hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của vạch kẻ đường, biển báo. |
2 |
Khi người tham gia giao thông không hề có báo hiệu cho việc xin vượt trước khi vượt. |
3 |
Không đảm bảo khoảng cách an toàn để xảy ra tình trạng va chạm đối với xe chạy liền trước. |
4 |
Khi chuyển hướng không thực hiện nhường quyền đi trước đối với những người: Ngồi xe lăn là người khuyết tật sang đường tại vị trí có vạch kẻ đường dành cho những người đi bộ hoặc xe thô sơ đang sang đường trên phần dành cho những chiếc xe thô sơ hay người đi bộ. |
5 |
Khi chuyển hướng, người tham gia giao thông không chịu nhường có: Người đi bộ, người ngồi xe lăn là người khuyết tật sang đường tại vị trí có vạch kẻ đường dành cho những người đi bộ, những xe đi ngược chiều. |
6 |
Lùi xe mô tô ba bánh khi không có tín hiệu báo trước hoặc không quan sát. |
7 |
Chở những người ngồi trên xe có sử dụng dù (ô). |
8 |
Không tiến hành tuân thủ những quy định về việc nhường đường tại nơi có đường giao nhau. |
9 |
Chuyển làn đường khi không có tín hiệu báo trước hoặc không đúng với nơi được phép. |
10 |
Điều khiển xe máy, ôtô… chạy dàn hàng ngang chỉ từ 3 xe trở lên. |
11 |
Không được sử dụng đèn chiếu sáng trong khoảng thời gian là 19 giờ ngày hôm trước cho tới 5 giờ ngày hôm sau. |
12 |
Không sử dụng đèn chiếu xa khi xe đi ngược chiều, tránh xe không đúng với quy định, không nhường đường cho các xe đi ngược chiều tại đường dốc, hẹp…. |
13 |
Bấm còi từ 22 giờ ngày hôm trước cho tới 5 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa tại khu đông dân cư, đô thị…. |
14 |
Xe được quyền sử dụng thiết bị phát tín hiệu hoặc ưu tiên lắp đặt không đúng với quy định. Hay sử dụng các thiết bị phát tín hiệu ưu tiên nhưng không có Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền hoặc trong trường hợp có nhưng hiện không còn giá trị sử dụng. |
15 |
Quay đường xe trong hầm đường bộ, tại nơi không được quay đầu, trừ trường hợp vượt xe trong hầm đường bộ không đúng với quy định. |
16 |
Khi điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối đa trên các đoạn đường đã được quy định. |
Nguyên tắc 4: Trường hợp Cảnh sát giao thông không chứng minh lỗi vi phạm
Trong trường hợp Cảnh sát giao thông không chứng minh được lỗi vi phạm của mình. Hoặc bạn có nghi ngờ đó là Cảnh sát giao thông giả hãy dựa vào Khoản 5 Điều 11 Thông tư 67/2019 người dân có quyền được giám sát Cảnh sát giao thông thông qua thiết bị ghi hình, ghi âm hay quan sát trực tiếp.
Nguyên tắc 4: Trường hợp Cảnh sát giao thông không chứng minh lỗi vi phạm
Điều 339: Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác: Những ai giả mạo cấp bậc, chức vị hay vị trí công tác tiến hành hành vi trái pháp luật nhưng lại không nhắm đến việc chiếm đoạt tài sản sẽ bị cải tạo không giam giữ từ 2 năm hoặc từ 3 tháng tới 2 năm.
Điều 174: Tội lừa đảo với mục đích chiếm đoạt tài sản: Người nào sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của những người khác có trị giá 2.000.000 đồng hoặc từ 2.000.000 đồng tới dưới 50.000.000 đồng sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng tới 3 năm.
Theo haluatsu
4.9/5 (110 votes)