Lễ hội nhảy lửa: Nét độc đáo của dân tộc Pà Thẻn

calendar 04/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội nhảy lửa là sự kiện truyền thống lâu đời nhất của đồng bào Pà Thẻn thể hiện sức mạnh, niềm tin chế ngự thiên nhiên của con người.

Pà Thẻn, dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở nhà cái tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang. Công việc chính của họ là nương rẫy. Ngô, lúa, khoai… trở thành những cây lương thực chủ đạo. Nhờ quá trình lao động vất vả đó đã tạo thành nét văn hóa riêng. Thể hiện rõ nét nhất trong hội nhảy lửa.

Tổng quan về lễ hội nhảy lửa

Cầu lửa, hoạt động truyền thống thường tổ chức khi mùa màng thu hoạch xong. Theo truyền thống, cuộc vui này gắn liền với nghề thầy cúng. Mang đậm nét Shaman giáo huyền bí và sơ khai. Được tổ chức để thầy cúng nhận đệ tử truyền nghề.

 

Mọi người diện trang phục truyền thống trong lễ hội nhảy lửa

Mọi người diện trang phục truyền thống trong lễ hội nhảy lửa


Lễ hội nhảy lửa tổ chức trong khoảnh khắc chuyển giao năm cũ và năm mới. Cũng là lúc bà con thu hoạch nông sản sau thời gian chăm bón vất vả. Tùy từng vùng mà người ta chọn tổ chức tháng 8 hay 9 âm lịch đến rằm tháng giêng năm sau.

Thời điểm này, dân bản chọn khoảng đất rộng làm nơi xảy ra hoạt động. Rào 1 vòng trong ngăn cách khán giả và người chơi.

Hội nhảy lửa được tổ chức như thế nào?

Khi mọi thứ sẵn sàng, khoảng 8h tối, thầy mo bắt đầu làm lễ xin phép thần linh cho lễ hội tổ chức. Bà con sẽ bày dọn mâm cỗ, thổi nến soi sáng màn đêm. Sau đó thắp 3 nén hương cắm vào vào bát trên bàn, ba thẻ cắm cạnh chỗ chủ tế ngồi.

Tiếp đó làm phép kêu gọi các vị thần cùng hòa mình vào tiếng nhạc và ban phát sức mạnh cho người chơi. Giúp họ vượt qua thử thách. Khoảng 20 phút sau, cơ thể của các chàng trai giật mạnh liên hồi, đầu lắc lư theo sự cổ vũ dân bản.

Người Pà Thẻn tin rằng lúc này thần linh hạ trần nhập hồn vào đối tượng tham gia. Khi có được sức mạnh bề trên, thanh niên lần lượt nhảy múa đốm lửa đỏ hồng đặt giữa vòng tròn với chân không.

 

Thầy cúng làm phép trước khi bắt đầu lễ hội

Thầy cúng làm phép trước khi bắt đầu lễ hội

 

Một số người còn bốc hòn than đang cháy rực nhai trong miệng trước sự kinh ngạc của khán giả. Khi đã quen dần với nhiệt độ, ai ai cũng hòa chung điệu nhảy lửa, miệng ngêu ngao điệu hát truyền thống.

Thời điểm được đón chờ nhất là khi người ông mo run lên tung mình cùng đám lửa cháy rực. Màu áo dân tộc hòa cùng than hồng rực rỡ thành bức tranh khó quên ai chứng kiến.

Qua bài cúng và nhịp điệu, đồng bào tin rằng, con đường tìm thần về của ông mo lắm vất vả, gian lao, có khi phải đi qua hang quỷ. Do đó chủ tế phải thật cao tay, nhiều binh quyền và phép thuật.

Ý nghĩa của sự kiện với tộc người Pà Thẻn

Lễ nhảy lửa đóng vai trò quan trọng với đời sống tinh thần người Pà Thẻn. Theo họ, sự kiện nhằm đón các vị thần hạ phàm vui chung phù hộ thôn bản sức khỏe, ấm no. Ngoài ra, đồng bào cho rằng hoạt động giúp tăng thêm sự bền bỉ, sức mạnh cho họ vượt qua sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

 

Ý nghĩa của sự kiện với tộc người Pà Thẻn

Ý nghĩa của sự kiện với tộc người Pà Thẻn

 

Sự kiện không chỉ phản ánh địa vị, vai trò của thầy cúng trong xã hội mà còn thể hiện tín ngưỡng nguyên thủy vào thế giới tâm linh. Bên cạnh đó, cầu lửa là di sản văn hóa được biết đến như bản sắc riêng của Pà Thẻn.

Như vậy, hoạt động trên như dịp để mời các vị thần giáng trần ban tài lộc, sức khỏe, bình an cho dân bản. Thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ về lễ hội nhảy lửa. Theo dõi chuyên trang để bỏ túi nhiều tip ý nghĩa khác nhé!

Theo Mia.vn

4.9/5 (6 votes)

02 07/25

Lễ hội Xên Lẩu Nó: Đậm đà bản sắc dân tộc Thái đen

Lễ hội Xên Lẩu Nó của người Thái đen được tổ chức với mục đích tạ ơn thầy cúng đã chữa bệnh cho dân bản. Đồng thời tạo cơ hội để gặp gỡ giao lưu văn hóa truyền thống.

30 06/25

Lễ cấp sắc: Cột mốc quan trọng với người Dao đỏ

Lễ cấp sắc có ý nghĩa to lớn với mỗi người đàn ông Dao đỏ. Được ví như cột mốc trưởng thành, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, hướng mọi người đến điều thiện.

28 06/25

Lễ hội nhảy lửa: Nét độc đáo của dân tộc Pà Thẻn

Lễ hội nhảy lửa là sự kiện truyền thống lâu đời nhất của đồng bào Pà Thẻn thể hiện sức mạnh, niềm tin chế ngự thiên nhiên của con người.

26 06/25

Lễ hội Gầu Tào: Vẻ đẹp truyền thống dân tộc H’mông

Lễ hội Gầu Tào được dân tộc Mông tổ chức mỗi năm nhằm cảm tạ thần linh, trời đất ban sức khỏe, ấm no, mùa vụ, chăn nuôi đạt năng suất.

24 06/25

Lễ hội Roóng Poọc: Văn hóa đặc sắc của đồng bào Giáy

Lễ hội Roóng Poọc là sự kiện truyền thống của người Giáy thu hút nhiều khách du lịch gần xa. Qua đó, phản ánh sự tôn kính với thần linh, ước nguyện về cuộc sống bình an, gia súc sinh sản tốt.

22 06/25

Lễ hội cầu an bản mường: Nét đặc sắc trong văn hóa vùng Tây Bắc

Lễ hội cầu an bản mường là sự kiện truyền thống của đồng bào dân tộc Thái và Mường. Tổ chức với mục đích tạ ơn thần linh che chở cho dân bản, cầu mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.

20 06/25

Lễ hội khai hạ: Đậm đà sắc màu văn hóa dân tộc Mường

Lễ hội khai hạ đã có từ lâu đời của dân tộc Mường ở Hòa Bình. Với ý nghĩa thể hiện sự tôn kính tới các vị thần linh, tưởng nhớ người có công lập đất mường, cầu bình an đến với mọi nhà.

18 06/25

Lễ hội cà phê: Đậm đà sắc màu văn hóa Buôn Ma Thuột

Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột là cơ hội để nâng cao giá trị hạt cafe việt, tôn vinh những người lao động với những cống hiến thầm lặng của họ.

16 06/25

Lễ hội bỏ mả: Tín ngưỡng độc đáo của đồng bào Tây Nguyên

Lễ hội bỏ mả được xem như sự kiện độc đáo nhất của Tây Nguyên. Thể hiện tình cảm, sự tiễn đưa của cả gia đình dành cho người quá cố.

14 06/25

Lễ hội đua bò Bảy Núi: Nét đặc trưng của người Khmer ở An Giang

Lễ hội đua bò Bảy Núi là hoạt động truyền thống của người Khmer ở An Giang. Với mục đích thể hiện khát vọng về vụ mùa bội thu, cuộc sống bình an, no đủ.

12 06/25

Lễ hội Tết Ngô: Phong tục độc đáo của dân tộc Cống ở Lai Châu

Lễ hội Tết Ngô là ngày Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Cống ở Lai Châu. Được tổ chức với mục đích báo cáo với gia tiên thành quả đạt được trong năm.

10 06/25

Queen’s Birthday: Ngày lễ sinh nhật Nữ Hoàng lớn nhất nước Úc

Queen’s Birthday ngày cả nước Úc chúc mừng sinh nhật Nữ Hoàng. Trong dịp này có rất nhiều các hoạt động sôi nổi được tổ chức trên khắp các tuyến đường phố lớn nhỏ.

08 06/25

Khám phá lễ hội hoa Tulip tại xứ sở Hà Lan

Lễ hội hoa Tulip khiến bao nhiêu trái tim người yêu hoa loạn nhịp bởi màu sắc hấp dẫn. Đến thăm hoạt động bạn còn được trải nghiệm nhiều cách ngắm hoa độc đáo.

06 06/25

Lễ hội Ok Om Bok: Nét đặc sắc của đồng bào Khmer

Lễ hội Ok Om Bok là một trong những lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer. Được tổ chức mỗi năm nhằm tạ ơn thần Mặt Trăng đã bảo vệ giúp nhân dân có vụ mùa bội thu.

04 06/25

Lễ hội Lồng tồng: Văn hóa truyền thống đặc sắc ở Tuyên Quang

Lễ hội Lồng tồng là sự kiện truyền thống của dân tộc tày tỉnh Tuyên Quang. Được tổ chức nhằm thể hiện mong muốn mưa thuận gió hòa, mùa vụ mới thắng lợi, cuộc sống hạnh phúc, ấm no.

02 06/25

Lễ hội mừng cơm mới: Tín ngưỡng độc đáo của người Mường

Lễ hội mừng cơm mới của người Mường được tổ chức nhằm ăn mừng mùa vụ bội thu. Đây cũng là dịp tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.