Tỷ phú Bernard Arnault: Công thức thống trị giới xa xỉ của Louis Vuitton

calendar 24/06/2023 user Đăng bởi: Hà Thu

Công thức thống trị giới xa xỉ của Louis Vuitton của tỷ phú Bernard Arnault chính là bán “di sản” và sản xuất rất ít để khác từ tìm mua. Đến tận ngày hôm nay, nhờ chiến lược kinh doanh được thay đổi kịp thời và giành hết thị phần trong giới xa xỉ mà đế chế LVMH đã lớn mạnh.

Để hiểu rõ hơn về công thức của tỷ phú Bernard Arnault, mời quý bạn cùng hệ thống tham khảo nội dung chia sẻ dưới đây.

Giới thiệu về thương hiệu Louis Vuitton của tỷ phú Bernard Arnault

Đế chế LVMH của tỷ phú giàu có Bernard Arnault đã cho biết thương hiệu Louis Vuitton có doanh thu lên đến 20 tỷ USD năm 2022 và cao gấp nhiều lần so với 4 năm về trước.

Tỷ phú giàu có Bernard Arnault đã cho biết thương hiệu Louis Vuitton có doanh thu lên đến 20 tỷ USD năm 2022

Tỷ phú giàu có Bernard Arnault đã cho biết thương hiệu Louis Vuitton có doanh thu lên đến 20 tỷ USD năm 2022

Thương hiệu LV luôn nổi tiếng với các dòng túi xách được cho là nguồn kiếm tiền lớn nhất của đế chế LVMH và đã đạt doanh thu 86 tỷ USD trong năm vừa qua. Dù không công bố báo cáo chi tiết nhưng các chuyên gia vẫn nhận định được mức lợi nhuận biên của LV.

Sức mạnh của LV dần càng bành trướng sang cả thời trang nam và nữ, đồ thể thao, nước hoa. Hàng loạt những sự kiện thời trang nổi tiếng đã được quảng bá trên khắp thế giới.

Sự thành công vang dội của LV đã góp phần khiến đế chế LVMH trở thành công ty có mức vốn cao nhất Châu Âu đồng thời vượt mặt Elon Musk để bước lên ngôi vị người giàu nhất thế giới.

Công thức mua vì "di sản"

Theo WSJ cho biết, hiện LV đang trong giai đoạn chuyển giao quyền lực khi người con gái của Arnault là Delphine được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch. Sự chuyển giao quyền lực này sẽ đem lại một số xáo trộn và các chuyên gia cũng lo ngại tình hình sẽ ảnh hưởng đến doanh số của LV.

LV đang chuyển giao quyền lực khi người con gái của Arnault là Delphine được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch

LV đang chuyển giao quyền lực khi người con gái của Arnault là Delphine được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch

Hiện tại, LV được đánh giá là ngành công nghiệp xa xỉ khiến nhiều mảng kinh doanh hàng không không sa thải lao động mà còn càng ngày càng làm ăn có lãi.

Doanh thu tăng trưởng cao như thế đã khiến LV liên tục tân trang lại các chi nhánh và cửa hàng của mình khắp nơi trên thế giới. LV đã bơm rất nhiều tiền cho bộ máy quảng cáo của hãng và các chiến dịch marketing nâng tầm sản phẩm.

Tuy nhiên, sự bùng nổ của LV cũng đã đem lại nhiều lo lắng bởi hàng xa xỉ chắc chắn sẽ phải có giá bán cao hơn bằng cách tạo ra ánh hào quang cùng sự độc quyền xung quanh các sản phẩm.

Thông thường, cách LVMH hay dùng chính là mục tiêu khiến Bernard Arnault thường nhắm tới khi đi mua các thương hiệu mới.

Thế nhưng, theo WSJ sự phình to của tập đoàn khiến việc quản lý hiệu quả được hết những thương hiệu. Cho dù di sản có như thế nào nữa, câu chuyện sẽ đến lúc nhạt nhẽo và có quá nhiều nhãn hàng được quảng cáo.

Sản phẩm càng ít càng có giá

LV đã tạo nên sự khan hiếm giả tạo trên thị trường nhằm xóa bỏ được điều mà ngành hàng xa xỉ nào cũng quen thuộc. Trong suốt 10 năm qua, số cửa hàng của LV không thay đổi và mỗi khi hãng mở một địa điểm mới là họ sẽ đóng một chi nhánh khác.

LV đã tạo nên sự khan hiếm giả tạo trên thị trường nhằm xóa bỏ được điều mà ngành hàng xa xỉ nào cũng quen thuộc

LV đã tạo nên sự khan hiếm giả tạo trên thị trường nhằm xóa bỏ được điều mà ngành hàng xa xỉ nào cũng quen thuộc

Việc săn lùng của những đợt giảm giá kỳ nghỉ lễ là điều cực kỳ khó khăn. LV thà hy sinh doanh số còn hơn hạ giá bán để làm mất hình ảnh thương hiệu.

Thậm chí những chai nước hoa của LV cũng chỉ được sản xuất giới hạn bằng những lọ nhỏ bán trong các chi nhánh chính hãng của công ty hoặc trên website. Theo WSJ, khi giới hạn nguồn cung nhằm tạo nên sự khan hiếm giả tạo thương hiệu LV có chủ đích rõ ràng.

Từ những kẻ buôn đất đến ông trùm hàng xa xỉ

Thương hiệu Louis Vuitton được thành lập vào năm 1854 bởi một người Pháp chuyên sản xuất về gỗ. Cho đến cuối thế kỷ 19, thương hiệu đã mở rộng sang nhiều các thị trường khác như New York và London.

Đến năm 1960-1970, khi ông chủ thời đó là Henry Racamier cố gắng mở rộng kinh doanh nên LV tạo được tiếng vang trong ngành sản xuất hành lý.

Năm 1984, Bernard đã mua lại tập đoàn dệt may hãng sở hữu thương hiệu Dior. Chỉ trong vòng 10 năm, thương hiệu này đã mở gấp đôi số cửa hàng trên thế giới và biến sản phẩm của hãng thành hàng cao cấp xa xỉ.

Từ đó, LV luôn giữ vững phong độ khi người tiêu dùng xếp hàng mua sản phẩm dù công ty cho ra không quá nhiều bộ sưu tập.

Tỷ phú Bernard Arnault - Dịch chuyển chiến lược

Tỷ phú Bernard nhận thức được LV đang gặp khó khăn và thương hiệu này sẽ chết dần nếu không thay đổi. Ngay lập tức, chiến lược mới đã đưa ra khi LV tăng giá nhưng vẫn đa dạng hóa sản phẩm, tung nhiều bộ sưu tập hơn.

Tỷ phú Bernard nhận thức được LV đang gặp khó khăn và thương hiệu này sẽ chết dần nếu không thay đổi

Tỷ phú Bernard nhận thức được LV đang gặp khó khăn và thương hiệu này sẽ chết dần nếu không thay đổi

Đến năm 2014, có một nửa số sản phẩm túi của LV có giá chưa đến 1.500 Euro và năm 2021, chỉ còn 1/5 số sản phẩm túi của hãng có giá dưới 1.500 Euro.

Tuy nhiên LV cũng không bỏ qua việc khách hàng hạng trung. Hiện tại, chiếc áo T shirt in hình logo LV được bán với giá 530 USD và ví da nam có giá 700 USD. Theo WSJ, việc dịch chuyển chiến lược như vậy sẽ đem lại thành công lớn cho LV.

So với 10 năm trước đây, các cửa hàng LV ngày nay bình quân to hơn đến 30% vì họ kinh doanh nhiều sản phẩm hơn. Doanh số thời trang nam nữ đã vượt 1 tỷ Euro trong năm vừa qua và cho thấy chiến lược chính xác của hãng xa xỉ này.

Bên cạnh đó, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa và thương mại đã nâng tầm thương hiệu và giúp LV thu hút được lượng lớn khách hàng trẻ là người hâm mộ họ.

Bài viết trên đây là toàn bộ nội dung chia sẻ về tỷ phú Bernard Arnault: Công thức thống trị giới xa xỉ của Louis Vuitton. Hy vọng bạn sẽ thu thập thêm nhiều thông tin bổ ích và hấp dẫn.

Theo online24dailymedia.com

4.9/5 (53 votes)

17 11/24

Vương Dương Minh: Một trong những vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho

Vương Dương Minh sinh ra trong một gia đình danh giá có truyền thống học vấn lâu đời. Ông là một trong những nhân vật quan trọng nhất lịch sử Trung Quốc.

15 11/24

Tiểu sử Chủ tịch Ngân Hàng VCB - Doanh nhân Phạm Quang Dũng

Tiểu sử Chủ tịch Ngân hàng VCB cũng chiếm được không ít sự quan tâm. Ông chính là doanh nhân Phạm Quang Dũng giữ chức vụ chủ tịch VCB từ tháng 8 năm 2021.

13 11/24

Tiểu sử con trai độc nhất của Nhựa Minh Thành đại gia Minh Nhựa

Sinh ra trong một gia đình không khá giả, doanh nhân từng trải qua tuổi thơ khó khăn khi sống trong căn nhà lợp lá, hay bị sập xuống kênh. Cha của anh, ông Phạm Văn Mười - Chủ tịch HĐQT Công ty Nhựa Long Thành, đã đưa anh theo học hỏi từ khi còn nhỏ.

11 11/24

Người tiên phong ngành xe điện Việt Nam: Nguyễn Bá Cảnh Sơn

Người tiên phong ngành xe điện Nguyễn Bá Cảnh Sơn từ bỏ Mỹ trở về Việt Nam khởi nghiệp. Anh sáng lập ra Dat Bike và minh chứng cho tinh thần nghĩ được làm được.

09 11/24

Tiểu sử Vũ Văn Tiền: Vị vua ẩn mình trong giới kinh doanh

Tiểu sử Vũ Văn Tiền xuất thân từ một gia đình thuần nông, có 5 anh em. Từ nhỏ ông học rất giỏi, tự lập, có ý chí vươn lên. Và đã đỗ trường đại học danh giá.

07 11/24

Câu chuyện khởi nghiệp của Elizabeth Chu, con gái Trương Mỹ Lan

Câu chuyện khởi nghiệp của Elizabeth Chu giúp các bạn trẻ Việt Nam có thêm nguồn động lực để theo đuổi ước mơ của mình.

05 11/24

Tiểu sử Bạch Võ Toàn: Con đường khởi nghiệp tay trắng trở thành nhà sáng lập Thế Giới Xe Chạy Điện

Bạch Võ Toàn là doanh nhân, người sáng lập Thế Giới Xe Chạy Điện năm 2015. Từ số vốn ít ỏi hơn vay mượn từ gia đình và tích góp, Thế Giới Xe Chạy Điện đã được ra đời từ một cửa hàng bán lẻ nhỏ bé tại 317 Quang Trung, P. 10, Q. Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

03 11/24

Tiểu sử Lê Thẩm Dương: Diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam

Lê Thẩm Dương là diễn giả nổi tiếng tại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ông là người tạo ra hiệu ứng rất lớn cho giới trẻ trong những lần chia sẻ kiến thức, bàn luận cuộc sống đời thường.

01 11/24

Tiểu sử Nguyễn Hùng Phong: Một diễn giả bậc thầy nổi tiếng tại Việt Nam

Nguyễn Hùng Phong được biết đến là một diễn giả bậc thầy nổi tiếng tại Việt Nam. Những phương pháp học tập của thầy đưa đến cho thế hệ trẻ được đánh giá cao và nhìn nhận một cách hiệu quả.

30 10/24

Tiểu sử Forrest Xiaodong Li: Ông chủ của công ty tư nhân nổi tiếng Garena

Forrest Xiaodong Li là ông chủ của Garena sở hữu nhiều dịch vụ trực tuyến được đánh giá là tiềm năng nhất Đông Nam Á.

28 10/24

Tiểu sử Bobby Phước Trần: Doanh nhân nổi tiếng Việt kiều Mỹ

Bobby Phước Trần là một trong những vị doanh nhân nổi tiếng Việt kiều Mỹ. Anh từng đảm nhận chức vụ CEO của công ty thiên về lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa và xe hơi từ Mỹ sang châu Á.

26 10/24

Tiểu sử Dr Thanh: Doanh nhân nổi tiếng nhất nhì tại Việt Nam

Dr Thanh được coi là vị doanh nhân nổi tiếng tại Việt Nam. Cái tên của ông đã trở nên quen thuộc đối với mọi người hiện nay.

24 10/24

Tiểu sử Quách Thái Công: Nhà thiết kế tài năng nổi tiếng của Việt Nam

Quách Thái Công được mệnh danh là gã phù thủy sở hữu con mắt thẩm mỹ độc đáo. Cái tên của ông đã trở nên nổi tiếng trong giới giải trí và được nhiều người biết đến.

22 10/24

Tiểu sử Trần Việt Quân: Một doanh nhân thành đạt, diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam

Trần Việt Quân được coi là doanh nhân thành đạt, diễn giả nổi tiếng tại Việt Nam. Anh là người truyền lại động lực cho bao nhiêu người để tiến tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

20 10/24

Tiểu sử Vương Phạm: CEO nổi tiếng của công ty Fastboy Marketing

Vương Phạm đang là chủ của một doanh nghiệp nổi tiếng và là CEO của công ty Fastboy Marketing. Đây là cái tên không còn quá xa lạ trong giới bất động sản bên Mỹ.

18 10/24

Tiểu sử Trương Huệ Vân: Nữ doanh nhân thành đạt tại Việt Nam

Trương Huệ Vân là người phụ nữ quyền lực điều hành hàng chục công ty nổi tiếng tại Việt Nam. Mặc dù mới có 34 tuổi nhưng sự nghiệp của cô khiến bao người phải thán phục.