Luân hồi là gì? Khám phá về luân hồi chuyển kiếp dưới góc nhìn của khoa học hiện đại

calendar 24/04/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Luân hồi chính là sự xoay chuyển liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau của mỗi chúng sinh. Dòng nhân quả diễn tiến như một bánh xe quay tròn không ngừng.

Vấn đề này từ xưa đến nay vẫn còn là nỗi băn khoăn của rất nhiều người. Đừng lo, bài viết này chuyên trang sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích nhất về sự luân hồi.

Luân hồi là gì? Có đáng sợ không?

Luân hồi là sự sống chết nối tiếp của mỗi chúng sinh. Dòng nhân quả vẫn diễn ra một cách liên tục, không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống, chúng ta sau khi chết vẫn sẽ trở lại để nhận lấy nghiệp báo của mình.

Luân hồi chính là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau

Luân hồi chính là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau

Say khi thân xác này ngừng hoạt động, sự sống vẫn tiếp tục tiếp diễn. Mặc dù nó không phải là hình thái của sự sống ở giai đoạn trước kia. Con người chỉ tồn tại ở dạng năng lượng, sự sống này sẽ luôn chuyển biến chứ không phải là một linh hồn bất tử đi từ kiếp này đến kiếp khác.

6+ Cõi luân hồi trong đạo Phật

Trong vũ trụ Phật giáo cổ đại, tam giới bao gồm: Vô sắc giới(thế giới vô tướng), Sắc giới(thế giới của hình thức) và Dục giới(thế giới của sự ham muốn). 6 cõi luân hồi trong Phật giáo là nơi mỗi chúng sinh sẽ được tái sinh, tùy theo nghiệp báo của sẽ được tái sinh vào cõi phù hợp.

Luân hồi được thể hiện qua việc tái sinh

Luân hồi được thể hiện qua việc tái sinh


6 cõi luân hồi trong đạo Phật

Chi tiết

Cõi Trời

- Đây là nơi những người có nhiều phước báu từ nhiều kiếp được tái sinh. Họ sống trong sự giàu có và hạnh phúc với cuộc sống lâu dài.

- Tuy nhiên, những người ở cõi này cũng già và chết đi. Họ được xem là các vị tiên có quyền năng ban phước hoặc trừng phạt chúng sinh ở những cõi thấp hơn mình.

Cõi A-tu-la

- A-tu-la là những sinh vật mạnh mẽ và đầy tài năng.

- Cõi này biểu trưng cho sự phẫn nộ, thù hận và “ghen ăn tức ở” những người tài giỏi hơn mình.

Cõi Ngạ Quỷ

- Nó được mô tả như những sinh vật có bụng to, trống rỗng, có miệng và cổ nhỏ đến mức không thể nào nuốt được.

- Ngạ quỷ tượng trưng cho người tham lam vô độ, thèm khát và vơ vét mọi thứ về cho mình nhưng không bao giờ cảm thấy thỏa mãn.

Cõi Địa Ngục

- Đây được xem là nơi khủng khiếp nhất trong sáu cảnh giới tái sinh. Nơi những người tàn ác bị đày xuống để trải nghiệm những sự đau khổ họ đã gây ra.

- Địa ngục trong Phật giáo được chia thành nhiều tầng khác nhau. Theo một số sách ghi lại, những người bị đày xuống nơi này phải trải qua nhiều mức độ đọa đày đau khổ.

Cõi Súc Sinh

- Cõi súc sinh gồm các loài động vật, côn trùng hay vi sinh vật… Họ sống theo bản năng, không nhận thức được cái tốt xấu, thiện ác và cố thoát khỏi sự khó chịu hoặc bất cứ điều gì không quen thuộc.

Cõi Người

- Nơi đây là cõi lý tưởng nhất, từ đó chúng sinh có thể thoát khỏi lục đạo luân hồi.

- Cảnh giới này có nhiều điều thuận lợi để tu tập giải thoát, từ việc có ý thức đến những thử thách và lợi lạc trong cuộc sống. Giúp con người nhận ra đâu là hạnh phúc thực sự và nỗ lực hết mình để đạt giác ngộ.

Góc nhìn của khoa học về sự luân hồi

Luân hồi sẽ không đồng nghĩa với việc hồi tưởng tìm lại tiền kiếp hay ký ức về tiền kiếp, dù đây thường được xem là hai bằng chứng điển hình của sự luân hồi.

Luân hồi và các ký ức về tiền kiếp là một bí ẩn cần được khoa học giải mã

Luân hồi và các ký ức về tiền kiếp là một bí ẩn cần được khoa học giải mã

Mặt khác, luân hồi cũng không nhất thiết là một niềm tin tôn giáo. Dù khái niệm này có liên quan đến nhiều tín ngưỡng, tuy nhiên những người có tôn giáo chắc chắn họ tin rằng luân hồi là có thực.

Có thể hiểu đơn giản, định nghĩa của luân hồi trong số rất nhiều khái niệm được đưa ra chính là sự đầu thai(tái sinh) của linh hồn vào một thân xác mới sau cái chết.

Những người tin vào luân hồi xem thể xác và linh hồn là hai thực thể tách biệt. Trong đó chỉ có thân xác chết đi, còn linh hồn sẽ là bất diệt. Sau cái chết, linh hồn sẽ rời khỏi thân thể và tiếp tục hành trình của bánh xe luân hồi tới kiếp sống khác nữa.

Trong một số các tôn giáo, luân hồi có mối liên hệ mật thiết với nghiệp chướng. Niềm tin cho rằng linh hồn sẽ lên cuộc hành trình dựa trên những lựa chọn họ từng đưa ra trong cuộc sống.

Theo: songdep.com.vn

4.9/5 (69 votes)

17 11/24

Tìm hiểu về Chánh Pháp và phân biệt chánh tà trong đạo Phật

Chánh Pháp là một trong ba thời kỳ chính của đạo Phật bên cạnh Tượng Pháp và Mạt Pháp. Chánh Pháp có thể được xem là giai đoạn hưng thịnh nhất của Phật Pháp.

15 11/24

Giác ngộ là gì? Ý nghĩa sâu xa của giác ngộ trong Phật giáo

Từ lâu, chắc hẳn ai cũng đã nghe thấy cụm từ giác ngộ ít nhất là một lần. Theo nghĩa Hán Việt, chúng được hiểu là sự tỉnh thức, hiểu rõ một chân lý nào đó.

13 11/24

Luân hồi là gì? Khám phá về luân hồi chuyển kiếp dưới góc nhìn của khoa học hiện đại

Luân hồi chính là sự xoay chuyển liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau của mỗi chúng sinh. Dòng nhân quả diễn tiến như một bánh xe quay tròn không ngừng.

11 11/24

Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của quy y Tam Bảo trong đạo Phật

Tam Bảo là một thuật ngữ quen thuộc trong đạo Phật. Nếu không được giải thích rõ ràng, e rằng rất khó để hiểu về chúng. Hiểu đơn giản là ba ngôi quý báu.

09 11/24

Cầu cơ (Ouija) là gì? Cách chơi trò cầu cơ, gọi hồn phổ biến hiện nay

Cầu cơ là một trong những phương thức hiệu quả để kết nối thế giới tâm linh. Thông qua trò chơi nguy hiểm này, bạn sẽ giao tiếp được với linh hồn, ma quỷ và nhiều thứ khác.

07 11/24

Khám phá ý nghĩa của Quả báo theo quan niệm Đạo Phật

Quả báo là một cụm từ có lẽ bạn đã nghe khá nhiều lần trong những cuộc trò chuyện. Khi một ai đó làm việc xấu, ắt hẳn sẽ có người khác nói rằng họ sẽ gặp báo ứng.

05 11/24

Tu hành là gì? Tu hành như thế nào để đúng với Chánh Pháp?

Tu hành là sống an phận với tinh thần ít muốn biết đủ, dành nhiều thời gian hơn cho việc tu luyện tâm trí, nhận ra giá trị trong sạch, sáng suốt vô sinh ở ngay nơi mình.

03 11/24

Thiền là gì? Có bao nhiêu loại ngồi thiền trên thế giới?

Ngồi thiền là một biện pháp giúp xóa tan căng thẳng, giải tỏa nỗi muộn phiền và mang lại sự bình yên cho nội tâm, nó được xem như liều thuốc bổ cần thiết trong cuộc sống.

01 11/24

Nghiệp là gì? Cách hóa giải nghiệp chướng trong Phật pháp

Có thể thấy rằng trong cuộc sống hằng ngày, khi nhiều người gặp khó khăn, thử thách hay trắc trở gì đó thường họ sẽ đổ lỗi do mình gặp phải nghiệp chướng.

30 10/24

Duyên số là gì? Ý nghĩa của câu vạn sự tùy duyên trong Đạo Phật

Duyên số là mối quan hệ giữa thiên - địa - nhân, liên quan đến sinh mệnh của mỗi người. Ở một thời điểm nào đó, dù không muốn nhưng chúng ta buộc phải tin vào nó.

28 10/24

Vô ngã(Anatta) là gì? Ý nghĩa của thuyết vô ngã trong tư tưởng Phật giáo

Vô ngã là một trong ba pháp ấn của sự vật trong Phật giáo. Thuyết này cho rằng không có thứ gì trên đời tự mình trường tồn, bất biến, cốt tủy, vững chắc.

26 10/24

Vô minh là gì? Ý nghĩa ẩn dấu của vô minh trong Đạo Phật

Trong quá trình tìm hiểu, học tập hay thực hành trong Đạo Phật, chúng ta thường hay nghe nói đến hai từ “vô minh”. Nó được cho là nguồn gốc của mọi sự đau khổ trên đời.

24 10/24

Buông bỏ là gì? Những lý giải của thiền sư Thích Nhất Hạnh về sự buông bỏ trong Phật giáo

Thầy Thích Nhất Hạnh, một vị thiền sư nổi tiếng trong Phật giáo đã có những lý giải và lời khuyên ấn tượng về sự buông bỏ của con người trong kiếp nhân sinh trần thế.

22 10/24

Pháp Luân Công (Pháp Luân Đại Pháp) là gì? Tại sao môn phái này lại bị đàn áp dã man tại Trung Quốc?

Pháp Luân Công(Pháp Luân Đại Pháp) hiện đang là một trong những từ khóa được mọi người trên thế giới tìm kiếm và đăng ký tham gia tập luyện khá nhiều tại các diễn đàn mạng xã hội nổi bật.

20 10/24

Lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo - Danh sách các tôn giao có nhiều tín đồ nhất Thế giới

Tôn giáo có thể được hiểu là một hệ thống về văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các quan niệm về thế giới tâm linh, thể hiện qua kinh sách hoặc sự kiện siêu nhiên.

18 10/24

Nhân quả là gì? Cần hiểu đúng về đạo lý nhân quả

Hầu hết ai cũng đã từng nghe qua hai từ Nhân và Quả. Vậy Nhân quả là gì? Tại sao cần hiểu đúng về đạo lý nhân quả? Hãy bớt chút thời gian của mình tìm hiểu trong bài viết dưới đây bạn nhé. Tin rằng với những thông tin sau sẽ hữu ích đến bạn.