Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

calendar 12/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.

Tại thời gian tổ chức này, ngoài việc được tham gia các hoạt động đặc biệt. Đây còn là thời gian để truyền bá đi những nét văn hóa đặc trưng của người Ấn Độ. Hãy cùng chuyên trang khám phá sâu hơn những gợi mở thú vị thông qua bài viết nhé.

Nguồn gốc của lễ hội Diwali

Lễ hội Diwali được truyền tai nhau với nhiều truyền thuyết ly kỳ. Nhưng được nhiều người ủng hộ nhất vẫn là nguồn gốc bắt đầu từ các tín ngưỡng huyền thoại của các vị thần. Một trong những câu chuyện được tin tưởng nhất là nữ thần Krishna đã chiến thắng quỷ Narakasura.

 

Lễ hội kỳ công chuẩn bị với những ngọn đèn đốt bằng dầu

Lễ hội kỳ công chuẩn bị với những ngọn đèn đốt bằng dầu


Cùng với đó, còn thể hiện mong ước của người dân. Đây như một thông điệp mạnh mẽ khẳng định cái thiện luôn thắng gian ác. Để từ đó cả xã hội luôn hướng đến những điều tươi sáng, tốt đẹp trong cuộc sống. Thời gian này là dịp quý báu để hâm nóng tình cảm gia đình, thông qua các cuộc viếng thăm nhau.

Các hoạt động diễn ra trong 5 ngày lễ tại Ấn Độ

Tùy theo chu kỳ của trăng mà Diwali được tổ chức vào tháng 10 hoặc 11 hằng năm. Lễ hội thường được tổ chức trong 5 ngày với nhiều hoạt động được diễn ra, cụ thể:

- Ngày Dhanatrayodashi: Trước đại lễ người Ấn Độ sẽ dọn dẹp, trang hoàng lại nhà cửa. Họ sẽ sắm sửa thêm nhiều vàng, nữ trang và đồ dùng trong nhà bếp nhằm cầu may sự thịnh vượng và tài lộc.

- Ngày Naraka Chaturdashi: Bước vào ngày đầu tiên của đại lễ, mọi người dậy từ rất sớm xoa dầu thơm lên người để rửa mọi tội lỗi. Cùng với đó, mọi người trong gia đình sẽ cùng nhau treo đèn khắp nhà để không gian trở nên lung linh, tươi sáng hơn.

 

Các hoạt động diễn ra trong 5 ngày lễ tại Ấn Độ

Các hoạt động diễn ra trong 5 ngày lễ tại Ấn Độ

 

- Ngày Lakshmi Puja: Đây là ngày quan trọng nhất của lễ hội, người dân cả nước sẽ thắp đèn dầu trong các ngóc ngách của ngôi nhà. Các gia đình thờ thần Lakshmi sẽ tiến hành cầu nguyện cho một năm may mắn, tránh được những điều không may.

- Ngày Govardhan Puja: Trong ngày này các món ăn được chế biến công phu và trang trí thành các hình tượng ngọn núi nhỏ. Đặc biệt ngày này đàn ông Ấn Độ hay mua đồ tặng vợ của mình nhằm tôn vinh tình yêu.

- Ngày Bhai Duj: Ngày này các anh, chị, em trong gia đình sẽ gặp gỡ và tiến hành cầu may cho nhau. Các chị em sẽ cầu nguyện còn các anh em sẽ tặng quà cho phụ nữ.

Những trải nghiệm cực mê chỉ có tại lễ hội Diwali

Lễ hội Diwali mang đến những nét đặc trưng riêng trong văn hóa Ấn Độ. Chính nhờ điều đó mà các hoạt động được tổ chức cúng mang những phong cách đặc trưng. Hãy cùng chúng tôi điểm danh qua các trải nghiệm cần phải khám phá khi có dịp ghé thăm trực tiếp nhé.

 

Các món ăn được chế biến kỳ công rất đẹp mắt

Các món ăn được chế biến kỳ công rất đẹp mắt


- Các món đặc sản trong lễ hội ánh sáng: Chắc chắn rằng bạn sẽ cùng quan điểm với tôi khi nói đến ẩm thực Ấn Độ là nó khá đẹp mắt và chế biến kỳ công. Đặc biệt vào ngày lễ trọng đại này các món ăn càng bắt mắt bạn có thể thưởng thức món Kaju Katli, Khajoor Barfi, hay Rice Kheer.

- Chơi gì khi tham gia lễ hội Diwali: Trong suốt 5 ngày địa lễ này bạn sẽ được chứng kiến nhiều điệu múa đặc sắc từ các cô gái Ấn Độ. Ngoài ra các tiết mục xiếc, cuộc thi chế biến bánh hay trình diễn pháo hoa cũng khá hấp dẫn. Hãy sắp xếp lịch trình hợp lý để có đủ các trải nghiệm thú vị này.

- Sử dụng tay phải trong các hoạt động: Trong văn hóa nước Ấn hãy sử dụng tay phải để trao hoặc nhận đồ từ người bản địa.

Lễ hội Diwali giúp thắp sáng cả không gian và con người Ấn Độ. Nếu có dịp ghé thăm nơi đây hãy chia sẻ với chuyên trang và ủng hộ chúng tôi tại các bài viết tiếp nhé.

Theo nguồn Vietjetair.com

4.9/5 (18 votes)

10 07/25

Lễ hội Phài Lừa: Nét độc đáo văn hóa người dân Bình Gia

Lễ hội Phài Lừa được người dân Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổ chức với mục đích tưởng nhớ truyền thuyết sông nước. Qua đó thể hiện sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc nơi đây.

08 07/25

Khám phá lễ hội Hari Raya nổi tiếng nhất Malaysia

Hari Raya là ngày đánh dấu kết thúc 1 tháng ăn chay cho người dân theo đạo Hồi trên đất Malaysia. Thời gian này mọi người sẽ gửi đến nhau lời chúc và cầu may những điều tốt đẹp.

06 07/25

Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

04 07/25

Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.

02 07/25

Trải nghiệm lễ hội Rome có một không hai tại Pháp

Lễ hội Rome là dịp để du khách được tận hưởng và trải nghiệm văn hóa La Mã cổ đại. Sự kiện nhằm kết nối thế hệ trẻ với lịch sử thông qua những bài học thực tế.

30 06/25

Khám phá lễ hội chanh rực rỡ sắc vàng tại Pháp

Lễ hội chanh giúp quảng bá nền nông nghiệp hiện đại của đất nước Pháp xinh đẹp. Tại đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều tác phẩm khổng lồ nhuộm sắc vàng rực rỡ.

28 06/25

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được: Sự kiện lâu đời ở tỉnh Quảng Nam

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được tái hiện quá khứ sầm uất của vùng sông nước Trường Giang trên vùng quê xứ Quảng. Thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người dân nơi đây.

26 06/25

Lễ hội Rước của quý: Nét độc đáo của người dân Lạng Sơn

Lễ hội Rước của quý được ví như nghi thức độc đáo để người dân Lạng Sơn cầu may mắn, bình an, ước mong vạn vật sinh sôi nảy nở.

24 06/25

Lễ hội Rước lợn ông Bồ: Nét độc đáo của người dân Hải Phòng

Lễ hội Rước lợn ông Bồ được người dân Hải Phòng tổ chức hằng năm với mong ước về một cuộc sống bình an, mùa màng năng suất, vạn vật sinh sôi phát triển.

22 06/25

Lễ cúng Thần Rừng: Nét văn hóa độc đáo của người Pu Péo

Lễ cúng Thần Rừng của người Pu Péo mang ý nghĩa tạ ơn các vị thần bảo vệ dân làng. Đồng thời dạy con cháu biết yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng và môi trường.

20 06/25

Lễ hội Cầu trăng: Nét đẹp văn hóa người Tày Hà Giang

Lễ hội Cầu trăng được người Tày ở Hà Giang tổ chức với mục đích nhờ Mẹ Trăng ban phước lành, cầu mong mọi sự bình an thuận lợi, mùa màng tươi tốt.

18 06/25

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây: Đậm đà bản sắc dân tộc Khmer

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa chúc mừng năm mới theo lịch đồng bào Khmer. Đây là dịp tỏ lòng biết ơn tới tổ tiên, tạo điều kiện con cháu sum họp sau thời gian lao động vất vả.

16 06/25

Lễ hội Ramưwan: Tập quán truyền thống của người Chăm Bàni

Lễ hội Ramưwan được ví như sự kiện văn hóa lớn nhất của người Chăm Bàni. Gắn liền với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, khát vọng về mùa màng thắng lợi, thời tiết thuận hòa.

14 06/25

Lễ hội Kate: Nét văn hóa lâu đời của người dân Ninh Thuận

Lễ hội Kate được đồng bào Chăm ở Ninh Thuận tổ chức nhằm tưởng nhớ các vị thần, cầu mong cuộc sống bình an, mưa gió thuận hòa, nhà nhà bình an, yên ấm.

12 06/25

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam: Tín ngưỡng độc đáo của người An Giang

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được người dân An Giang tổ chức với nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện mong ước hướng tới điều tốt đẹp trong cuộc sống của nhân dân.

10 06/25

Lễ hội Pôồn Pôông : Hồn cốt của người Mường tỉnh Thanh Hóa

Lễ hội Pôồn Pôông được người Mường tỉnh Thanh Hóa tổ chức với mong muốn mùa màng bội thu, cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Đồng thời tỏ lòng biết ơn đất trời đã cho mưa thuận gió hòa.