10 nguyên tắc lãnh đạo những người xuất chúng nhất thế giới

calendar 14/01/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Bạn có muốn lãnh đạo một đội nhóm gồm toàn những người xuất chúng? Những chia sẻ mà chúng tôi nói tới dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi kinh điển này.

Dẫn dắt những thiên tài cũng như dẫn dắt một quân đội cùng toàn các tướng lĩnh. Về cách bố trí thần tài để có thể tạo ra một đội hình có hiệu suất cao phụ thuộc rất nhiều vào người dẫn dắt. Do vậy mặt tiền tài muốn thành công không thể tách rời được người quản lý.

Tuy vậy người quản lý tài giỏi cũng không phải là một vấn đề đơn giản. Đòi hỏi người dẫn dắt ấy cần phải có những nguyên tắc bí truyền để có thể định hướng cũng như giúp mỗi cá nhân phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mình.

Sếp của Albert Einstein là ai?

Bạn có bao giờ tự hỏi sếp của Albert Einstein là ai không? Abraham Flexner là một nhà quản trị xuất sắc ông bắt đầu sự nghiệp là một giáo viên trung học, không có bằng tiến sĩ cũng chưa hề viết một bài văn. học thuật nào. Nhưng ông lại xây dựng nên một trong những trung tâm khoa học hiệu quả nhất mọi thời đại.

Đó là ngôi nhà của bao nhà khoa học đoạt giải Nobel và 38 nhà toán học đạt giải thưởng Field cùng những giải thưởng uy tín như Wolf và MacArthur. Khi mới đặt chân đến Mỹ Einstein là một trong những người đầu tiên được Flexner tuyển chọn ở viện nghiên cứu cao cấp của ông. Nhóm thiên tài do Flexner tập hợp đã tạo ra những thành tựu khoa học vĩ đại nhất trong thế kỷ 20.

Lấy cảm hứng của cuốn sách sếp của Einstein, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về 10 nguyên tắc mà Flexner áp dụng để lãnh đạo thành công những người xuất chúng nhất thế giới trong nội dung tiếp theo nhé!

Abraham Flexner- sếp của Albert Einstein

10 nguyên tắc lãnh đạo những người xuất chúng nhất thế giới

Nguyên tắc 1: Tránh sang một bên

Trở ngại duy nhất để một thiên tài đi đến thành công chính là người lãnh đạo. Nếu lãnh đạo cứ cản chở chuyến tàu suy nghĩ của họ thì sẽ xâm phạm nhà lãnh đạo và làm con tàu bị lật. Vì vậy bạn hãy tránh đường để thiên tài tự phát huy.

Thiên tài thường là những người cô đơn từ nhỏ do họ quá thông minh. Sự thông minh ấy đã khiến cho họ khác biệt. Với họ vấn đề làm việc nhóm không phải là điều dễ dàng. Họ luôn thích được giải quyết vấn đề theo cách của riêng mình.

Nếu lãnh đạo buộc thiên tài đi theo hướng của mình, sẽ làm cho quá trình tư duy của họ lệch khỏi đường ray. Từ đó họ sẽ trở nên thụ động và mất đi sáng kiến của mình.

Nguyên tắc 1: Tránh sang một bên

Khi lãnh đạo thất bại trong việc dẫn hướng, tốc độ tư duy của thiên tài sẽ được áp người lãnh đạo và có thể sẽ không thể đáp ứng được mục tiêu nhóm đề ra. Chỉ đạo quá ít hoặc quá nhiều đều tổn hại đến hiệu suất làm việc của thiên tài.

Trong công việc nghiên cứu, Flexner luôn ủng hộ hướng tiếp cận mới trước các vấn đề cũ, cho phép người khác chạy thật sự tò mò thắc mắc của họ. Nhưng ông lại đi quá xa khi có kiểm soát môi trường làm việc, thời khóa biểu của Einstein.

Ông đã suýt đánh mất Einstein khi từ chối lời mời ăn tối cùng Tổng thống Mỹ Roosevelt từ Nhà Trắng khi không thông báo lời mời đó với Einstein.

Vì thế nhà lãnh đạo nên áp dụng nguyên tắc tránh sang một bên và không tham gia vào các hoạt động đời tư của thành viên trong nhóm làm việc nếu không cần thiết.

Nguyên tắc 2: Im miệng và lắng nghe

Đôi khi một người chỉ có thể lóe sáng khi người đó từ đặt đúng chỗ và đúng thời điểm. Một người lãnh đạo giỏi là người có khả năng nhận ra và chộm lấy ánh sáng đó ở một nhân viên bình thường có kiến thức xuất sắc.

Các nhà lãnh đạo hãy học cách lắng nghe tích cực, đừng ngắt lời. Bởi vì sự tĩnh lặng giúp lãnh đạo suy nghĩ về những gì người khác nói. Đồng thời phải cho phép người nói trình bày ý tưởng của họ theo thứ tự.

Lãnh đạo đã trao đi sự tôn trọng, nguồn nguyên liệu quý giá để phát triển sức sáng tạo. Và sự sáng tạo mạnh mẽ nhất sẽ đơm hoa kết trái từ tự do ấy. Chính vì thế nếu bạn đang làm lãnh đạo của một tập thể suất chúng “hãy bỏ đi cái tôi vào học cách lắng nghe tích cực từ đội nhóm của mình”.

Ví dụ: Khi nhìn thẳng vào người nói thể hiện sự tôn trọng làm cho thoải mái hết sức, hỏi đáp ý nghĩa và không phải xét bất cứ ý tưởng nào của từng cá nhân.

Nguyên tắc 2: Im miệng và lắng nghe

Nguyên tắc 3: Lật ngửa những hòn đá

Flexner luôn thảo luận các trường hợp tuyển dụng với Einstein. Ông thường xuyên tổ chức những cuộc họp, bàn bạc với họ các hướng đi mới và 17 những khó khăn.

Chỉ khi lật ngửa hòn đá lên, bạn  mới thấy có gì ở dưới. Minh bạch, chủ động tạo sự đồng nhất cho nhóm, bảo vệ lãnh đạo phải sai lầm và giải quyết được vấn đề.

Nguyên tắc 3: Lật ngửa những hòn đá

Nguyên tắc 4: Thuật giả kim

Bạn đã bao giờ nghe nói đến thuật giả kim? Trộn một thiên tài trong nhóm bằng những biện pháp phi tuyến tính để tạo ra phản ứng không dự đoán trước được.

Ví dụ như việc nấu chì thành vàng, kết quả có giá trị hơn rất nhiều lần dữ liệu đầu vào. Những mục tiêu chung sẽ đóng vai trò như chất kết dính nhóm làm việc.

Sự gắn kết về tâm lý có thể giúp bật lên những tia lửa sáng tạo trong chuyên môn của mỗi cá nhân. Thử thách sẽ gắn kết nhóm lại với nhau.

IBM và HP cùng gặp phải môi trường kinh doanh khó khăn. Nhưng khó khăn đã đẩy IBM gắn kết với nhau, trở nên sáng tạo và đi đến quyết định mạo hiểm có tính đổi mới. Trong khi HP oẳn mình nỗ lực thực hiện những mảng kinh doanh sở trường. Cả hai đều tồn tại nhưng chỉ có 1 công ty phát triển mạnh mẽ.

Nguyên tắc 4: Thuật giả kim

Nguyên tắc 5: Quá khứ không phải là sự thật của tương lai

Chúng ta thường hay dùng kinh nghiệm của bản thân nhiều hơn những dữ liệu liên quan để ra quyết định. Đơn giản vì kinh nghiệm đó là thuộc về ta”.

Thu thập dữ liệu một cách không bị thiên kiến vẫn chưa đủ. Những dữ liệu đó cần được phân tích theo phương pháp thống kê, đó mới là cách tốt nhất để giải phóng bản thân khỏi thiên kiến nhầm.

Bí quyết ở đây là bạn hãy liên tục hoài nghi bản năng của chính mình. Nhà lãnh đạo Flexner biết mình dốt cái gì, ông đã không để quá khứ điều khiển tương lai bằng những quyết định táo bạo. Đó là tuyển dụng phụ nữ và người nhập dư do Thái vào làm việc tại Trung tâm cứu IAF của ông.

Flexner đã làm nhiều việc để thay đổi định kiến về việc tuyển dụng hơn bất kỳ người nào trong lịch sử nước Mỹ.

Nguyên tắc 5: Quá khứ không phải là sự thật của tương lai

Nguyên tắc 6: Đừng để ý đến những con sóc

Nhiều thiên tài giống như loài chó săn Labrador luôn rượt đuổi những con sóc. Thiên tài cũng không những theo đuổi những ý tưởng mới lạ thoáng qua bộ não của họ.

Bị sao nhãng bởi những ý tưởng thì dễ và sống động hơn việc phải gắng sức tập trung vào một thứ. Rượt đuổi con sóc thể rất vui nhưng đôi khi sẽ khiến họ kiệt sức. Tập trung sẽ làm tầm nhìn của nhóm mạnh mẽ hơn.

Người lãnh đạo xuất chúng giúp cho những thành viên trong nhóm không bị xao lãng bởi “những con sóc”.

Einstein hoàn toàn tin vào điều này và tối giản mọi thứ trước cuộc sống. Nghe có vẻ điên rồ nhưng ông không đi tất, không cắt tóc, văn phòng đặc biệt bừa bội vì ông cho rằng dọn dẹp làm mất thì giờ quý báu và sự tập trung của ông.

Nguyên tắc 6: Đừng để ý đến những con sóc

Nguyên tắc 7: Hòa hợp con tim và khối óc

Sức mạnh của tình yêu là một năng lượng mạnh mẽ nhất trong vũ trụ”. Thiên tài sáng tạo bằng cả trái tim cũng nhiều như cái đầu của họ, ngay cả Einstein cũng không ngoại lệ.

Năm 1905, say mê vẻ đẹp của những phương trình toán học và yêu thích cách toán học mở đường vào vũ trụ. Năm tháng tuyệt vời đó xảy ra khi ông đang yêu say đắm bà Mileva Marić- sinh viên lý ông gặp ở đại học Bern.

Một người trưởng khoa dưới quyền của Flexner đã mất đi con gái vì bệnh bạch cầu. Cách đây nhiều năm khoa của ông ấy đã đảm nhận những ca trực đêm vào cuối tuần để ông có thể ở nhà nghỉ ngơi lo hậu sự. Khoa còn thành lập một quỹ từ thiện chữa trị trẻ em ung thư mang tên con gái ông để tưởng nhớ. Ông mãi nhớ ơn những đồng nghiệp và từ đó phát triển công nghệ sáng tạo vì khoa nhiều hơn bao giờ hết.

Nguyên tắc 7: Hòa hợp con tim và khối óc

Nguyên tắc 8: Hãy để vấn đề cần giải quyết cám dỗ thiên tài

Bạn sẽ là nhà lãnh đạo những xuất chúng giỏi khi có thể tập hợp họ cùng nhau sáng tạo. Chỉ khi người lãnh đạo hiểu được vị trí của mình trong quy trình thì mới có thể giúp những người xuất chúng phát huy hết những khả năng của mình.

Thiên tài sẽ có rất nhiều lý do để giải thích vì sao họ không làm theo ý cấp trên muốn. Lãnh đạo có thể đúng nhưng thuyết phục thiên tài tin vào điều đó thực sự khó. Để tốt cho doanh nghiệp, lãnh đạo phải có khả năng chuyển hướng thiên tài vào nhóm làm việc để giải quyết vấn đề.

Nguyên tắc 8: Hãy để vấn đề cần giải quyết cám dỗ thiên tài

Nguyên tắc 9: Chung sống hòa bình với khủng hoảng

Dẫn dắt thiên tài cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận khủng hoảng là điều thường xuyên xảy đến. Trước đây, Flexner đón nhận những khủng hoảng với thái độ bình thản, kiên trì giúp tạo niềm tin cho những giảng viên khác.

Để dẫn dắt thiên tài trước tiên phải dẫn dắt bản thân. Nếu bị gục ngã từ mỗi đợt khủng hoảng, lãnh đạo cũng sẽ làm cho thiên tài phân tâm vì chúng, mất sự tập trung vào dự án, từ đó họ sẽ trở nên kém sáng tạo hơn.

Hãy phơi bày sự kiên cường bên trong bản thân người lãnh đạo để cho thấy giá trị của người lãnh đạo mạnh hơn cơn bão đang quay cuồng xung quanh. Sự ổn định tâm lý của nhà lãnh đạo có thể sẽ giúp thiên tài tập trung vào các dự án.

Người lãnh đạo giỏi giữ được bình tĩnh khi đối mặt với khủng hoảng. Trong khi nhà lãnh đạo xuất sắc ngoài việc nhận diện khủng hoảng còn vô hiệu hóa được nguyên nhân gây khủng hoảng.

Nguyên tắc 9: Chung sống hòa bình với khủng hoảng

Nguyên tắc 10: Chiếc gương không biết nói dối

Trở nên thành thật với bản thân nghe có vẻ đơn giản, nhưng lại là nền tảng để giúp bạn phát triển và cải thiện lên tầm cao mới. Sự thực hành và sự tự đánh giá của bạn cần được lên kế hoạch như thời khóa biểu luyện tập của các vận động viên.

Những thành công của nhóm làm việc có thể làm cho lãnh đạo mờ mắt và việc tự đánh giá trở nên khó khăn. Cho nên ta cần một chiếc gương bên ngoài để phản chiếu.

Bạn hãy chọn cho mình một người tư vấn đáng tin tưởng đóng vai trò là chiếc gương. Người này không nên nằm trong nhóm làm việc hay nằm trong sự điều hành của lãnh đạo để thẳng thắn khi nói về vấn đề khó khăn.

Hãy thành thật đánh giá theo thang đo nhà lãnh đạo phù hợp với lĩnh vực bạn đang làm việc. Sử dụng thang điểm từ 1 đến 5 để bắt đầu buổi thảo luận về chiếc gương.

Nguyên tắc 10: Chiếc gương không biết nói dối

Với 10 nguyên tắc trên, Flexner đã nổi lên như một nhà lãnh đạo xuất chúng với cách quản trị nhân tại rất đặc biệt. Flexner không chỉ có con mắt tinh tường phát hiện sớm những nhân tài xuất chúng. Ông còn là người biết cách gắn kết, lãnh đạo đội ngũ đi đến nhiều đỉnh cao.

Nếu bạn muốn thực sự làm chủ các nguyên tắc lãnh đạo của Flexner và dẫn dắt đội nhóm tổ chức của mình đi đến thành công vĩ đại. Bạn có thể đặt mua cuốn sách “Sếp của EinStein- 10 nguyên tắc để lãnh đạo những người xuất chúng”.

Theo: Sachtomtat.net

4.8/5 (94 votes)

25 04/24

CPO là gì? 6 yếu tố cần có ở vị trí CPO

CPO là người đứng đầu nuôi dưỡng sản phẩm ngay từ giai đoạn đầu đến khi cho ra thị trường. Nói cách khác, đây là vị trí không thể thiếu đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.

23 04/24

5 cấp độ lãnh đạo - Bí quyết mang đến sự thành công

5 cấp độ lãnh đạo là chức vụ, sự cho phép, định hướng kết quả, phát triển nhân lực, đỉnh cao. Mô hình này được công bố bởi John.

21 04/24

Nhà lãnh đạo 5 cấp độ: Kết hợp hoàn hảo của khiêm nhường & kiên định

Nhà lãnh đạo cấp độ 5 là sự kết hợp hoàn hảo của sự khiêm nhường & kiên định. Vậy bạn hiểu như thế nào về người lãnh đạo ở cấp độ này?

19 04/24

Chiến lược kinh doanh có những loại hình nào, mấy cấp?

Chiến lược kinh doanh hiểu một cách đơn giản là phương pháp, cách thức hoạt động của một công ty, tập đoàn. Mục đích nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.

17 04/24

Chiến lược cấp công ty là gì? 6 chiến lược chức năng trong doanh nghiệp

Chiến lược cấp công ty là chiến lược tổng thể nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi kinh doanh của công ty.

15 04/24

Chi phí chất lượng là gì? Có tầm quan trọng việc kiểm soát như thế nào?

Chi phí chất lượng là mức chi phí quan trọng trong giá trị doanh thu của một doanh nghiệp và chiếm đến hơn 35%. Chi phí này mang lại cho các nhà sản xuất cơ hội phân tích và cải thiện hoạt động của họ.

13 04/24

Tìm hiểu thông tin từ a-z về OEE

OEE là thuật ngữ và thông số phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Mục tiêu của OEE và việc xác định sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến liên tục.

11 04/24

Thương hiệu Boeing vs Airbus: Giải mã thế độc quyền lưỡng cực

Trải qua ba thập kỷ, Boeing và Airbus là 2 thương hiệu nổi tiếng đã độc chiếm thị trường máy bay thương mại điện tử.

09 04/24

Chuyển đổi số là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Chuyển đổi số là vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc lĩnh vực khác nhau. Chúng đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp.

07 04/24

Để trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần cần điều kiện gì?

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý, quản trị trong công ty. Là người lập kế hoạch, chương trình và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị,… Mặt khác, người giữ chức vụ này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển của doanh nghiệp.

05 04/24

Rủi ro là gì? 2+ Nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Thực tế đã cho thấy rằng, mỗi một con người trong chúng ta hàng ngày đều vẫn luôn phải đối diện với những sự rủi ro đến từ chính cuộc sống đời thường của bản thân mình.

03 04/24

Risk measurement là gì? Các phương pháp để đo lường rủi ro trong thực tế

Trong thực tế, khó khăn là điều khó tránh khỏi nếu bạn tham gia bất kì hạng mục hoặc dự án nào ở hiện tại. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được cách để đo lường rủi ro.

01 04/24

Rủi ro trong kinh doanh: 20+ loại thường gặp nhất hiện nay

Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường, những điều không tốt lành. Chúng mang tính tích cực và tiêu cực. Trong kinh doanh, rủi ro thường xuất hiện ở các lĩnh vực như về cạnh tranh, kinh tế,…

30 03/24

PESTEL là gì? 6 yếu tố trong mô hình PESTEL

PESTEL là công cụ phân tích giúp doanh nghiệp biết được bức tranh toàn cảnh về môi trường kinh doanh. Mặt khác, việc nghiên cứu môi trường đối với các công ty, đơn vị vô cùng quan trọng.

28 03/24

Hiệu suất là gì? Công thức và ví dụ minh họa

Hiệu suất được biết đến là một đại lượng luôn xuất hiện trong những bài toán phản ứng hóa học hoặc các bài toán vật lý ở các chương trình học cũng như trong nghiên cứu ngày nay.

26 03/24

Năng suất là gì? Các yếu tố quyết định đến năng suất

Năng suất là tư duy hướng tới thói quen cải tiến và vận dụng những cách thức biến tư duy thành các hành động cụ thể. Có những yếu tố quyết định đến năng suất như: Vốn nhân lực, vốn vật chất,…